Vạn Phật

Chương 4 - Đại Tỳ Lô Giá Na

Sau khi Phật Bất Không Thành Tựu đi vấn an mừng Oai Âm Vương Cổ Phật dưới nhân gian trở về Lạc Thành bắc phưong thế giới. Phật mở hội thuyết Kinh Pháp giới Tạng thân Đại Tỳ Lô Giá Na Sa Bà Thích Ca Mâu Ni hay còn gọi là Thánh Điển Như Lai.

Pháp hội lần này có hơn trăm ngàn đại chúng câu hội. Có đủ các bậc Bồ tát , Duyên giác , A la hán , chúng sanh của Bắc Phương thế giới và Chư Phật các phương cũng đại hỷ quang lâm chứng minh đến nghe Phật Bất Không Thành Tựu thuyết Thánh Kinh Phật giới.

Bấy giờ Phật Bất Không Thành Tựu ở trước đại chúng làm Chủ Tọa thuyết pháp trang nghiêm.Thân Phật cao ba trượng , mình mặc hắc cà sa . Đỉnh đầu tỏa hào quang , trong ánh hào quang có hai con rồng bay lượn làm hộ pháp. Tay phải ngài kết ấn Hộ Trì , tay trái trong thế Thiền Định. Phật Di Lạc tương lai ở cõi Sa Bà dưới nhân gian chính là Hóa Thân của Ngài. Còn ngài là Báo Thân của Phật Di Lạc. Phật Bất Không Thành Tựu làm chủ tọa thuyết pháp an trụ trang nghiêm trên bảo tòa dưới có 8 con chim Sí điểu Đại bàng nâng đỡ.

Rồi trên thinh không pháp hội lại nổi lên tiếng nhạc trời vi diệu , chim hót hòa ca .. Phật hương thơm châu ma ni không trung khắp nơi bủa giăng , hữu nhiễu bảy vòng..

Liền thấy xuất hiện Vô Lượng Thọ giáo chủ Tây phương Cực Lạc thế giới giá lâm. Phật đi mang theo 1000 Bồ tát cùng đến pháp hội nghe Kinh . Thân Phật cao ba trượng , mình mặc áo bào đỏ , đỉnh đầu rực ánh hào quang , hai tay trong thế Thiền Định. Phật Vô Lượng Thọ an trụ trên bảo tòa dưới có 8 con chim Khổng Tước nâng đỡ.

Tiếp theo lại thấy Phật Bất Động Tôn giáo chủ Đông Phương thế giới giá lâm. Phật đi mang theo 1000 Bồ tát cùng đến pháp hội nghe Kinh. Thân Phật cao hai trượng mình mặc áo bào xanh, đỉnh đầu hiện bạch vân .Tay phải ngài kết ấn Thí Nguyện , tay trái trong thế Thiền Định. Phật Bất Động Tôn đến pháp hội an trụ trên bảo tòa dưới có 8 con Tượng Vương nâng đỡ.

Lại thấy Bảo Sinh Phật giáo chủ Nam Phương thế giới giá lâm. Phật đi mang theo 1000 Bồ tát cùng đến pháp hội nghe Kinh. Thân Phật cao hai trượng , mình mặc cà sa nâu , tay phải kết ấn Xúc Địa , tay trái trong thế Thiền Định. Bảo Sinh Phật đến với pháp hội an trụ trên bảo tòa dưới có 8 con Tuấn Mã nâng đỡ.

Rồi lại thấy Bảy vị Phật đến cùng lúc chính là Đông Phương giáo chủ Dược Sư Lưu Ly Quang Phật giá lâm. Phật đi mang theo 1000 Bồ tát cùng đến pháp hội nghe Kinh. Dược Sư là vị Phật đặc biệt vì ngài có đến bảy thân phật Dược Sư . Mỗi phật cao một trượng tám.Tay phải kết ấn Thí Nguyện cầm thảo dược, tay trái cầm bình bát Vô Giá Thù đựng nước Cam Lồ. Dược Sư Phật đến pháp hội an trụ trên bảy tòa Nguyệt Luân hoa sen. Dược Sư có đến bảy Thân luôn đi bên nhau vì hạnh nguyện đặc biệt của ngài muốn phân thân ra bảy Dược Sư cai quản giáo hóa bảy thế giới ở Phương Đông cùng lúc nên nhân gian gọi Ngài là Thất Phật Dược Sư là vì lẽ đó.

Pháp hội có Bốn giáo chủ của bốn phương Phật đã lần lượt đến cùng với Bất Không Thành Tựu chủ tọa tổng là 5 Vị gọi là Ngũ Tôn Phật giới .

Ngũ Tôn Phật đại diện cho chư Phật mười phương quang lâm đến làm Hội đồng chứng minh nghe Bất Không Thành Tựu thuyết Thánh Kinh Như Lai .

Bấy giờ trong pháp hội có một đại chúng hiệu là Huệ Viễn. Ông từ chỗ ngồi đứng dậy đến trước mặt Phật Bất Không Thành Tựu quỳ sát đất, chắp tay thưa rằng :

- Phật ngài đã từ cõi trần gian trở về. Hôm nay kính xin Ngài hãy khai thị diễn thuyết cho trăm ngàn đại chúng Bắc Phương thế giới biết về chư Phật cõi nước trần gian nơi ấy ...

- Thưa Ngài ! Cõi trần gian có rộng lớn , có nhà cửa , có đường xá , có cây cối tất cả đều làm bằng bảy thứ báu .. Có đất vàng ròng , có ngày đêm luôn nổi nhạc trời , có chim muông khắp chốn hót tiếng hòa nhã , hòa ca vi diệu , diễn xướng , năm căn , năm lực , sáu thời , bảy bồ đề , tám thánh đạo , có an vui tuyệt diệu như các thế giới chư Phật : Diệu Hỷ , Lưu Ly , Cực Lạc.. không thưa ngài ?

- Trần gian nơi ấy hiện có những vị Phật nào đang nói pháp ? Oai lực thần thông Phật ấy ra sao ? Địa vị so với chư Phật mười phương thế nào ? Kính xin Phật khai mở kim khẩu thuyết dạy cho tất cả chúng sanh Bắc phương thế giới được thấu hiểu.

Nghe Huệ Viễn tâu hỏi.. Phật Bất Không Thành Tựu dạy rằng :

- Lành thay ! Lành thay ! Những điều ông vừa hỏi, chính là chân thật , chính là hiền thiện , chính là biện tài , chính là khéo hỏi. Nay ta sẽ vì ông , vì chúng sanh thế giới Lạc Thành mà nói Pháp. Ông và đại chúng hãy lắng nghe suy nghĩ kỹ , khéo lãnh thọ và giữ gìn.

Huệ Viễn nghe Phật nhận lời khai thị kim khẩu, vui mừng lạy tạ, chờ nghe thọ giáo

Rồi Phật Bất Không Thành Tựu y thị diễn thuyết :

- Này hỡi các đại chúng ! Từ đây về hướng đông, vượt qua hơn mười cõi nước Phật có một thế giới Sa Bà (trần gian)

- Sa Bà là thế giới của bể khổ trầm luân. Tuổi thọ đời người nơi ấy thì trăm năm ngắn ngủi.. Cõi Sa Bà có một vị Đại Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni Như Lai hiện đang nói pháp, hóa độ chúng sanh nơi đó. Thích Ca sáng lập ra Phật giáo trên cõi thế gian nên được thế nhân tôn kính gọi Ngài là Phật Tổ.

- Trong tiền kiếp trước Thích Ca còn là bồ tát ở thế giới San Đề Lam.. Thích Ca đã phát ra 500 Đại Nguyện cho chúng sanh các cõi thế giới có nhiều khổ đau được giải thoát .. gây kinh thiên động địa thuở lúc bấy giờ...

- Và cũng trong tiền kiếp Thích Ca còn giáo hóa khuyên chư Phật mười phương phải phát tâm Vô thượng A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề thì mới chứng được quả Phật chánh đẳng chánh giác. Chư Phật được thành Phật như ngày nay là vì công đức ấy của Thích Ca quả là vô biên vô lượng.

- Này các đại chúng ! Phật Tổ Thích Ca Như Lai chính là Hóa Thân của Đại Phật Tỳ Lô Giá Na.

- Đại Tỳ Lô Giá Na thì ngự ở cõi Hoa Tạng thế giới. Còn Thích Ca thì hiện đang nói pháp hóa độ chúng sanh ở thế giới Sa Bà .

- Này các đại chúng ! Sa Bà là thế giới khổ đau. Diệu Lạc là thế giới thanh tịnh. Lạc Thành là thế giới của trang nghiêm. Cực Lạc là thế giới của an vui hạnh phúc. Thì cõi Hoa Tạng của Tỳ Lô Giá Na là một thế giới Bất Khả Tư Nghì.. Cõi Hoa Tạng của Đại Tỳ Lô Giá Na nó chứa đựng cõi Cực Lạc , chứa đựng cõi Sa Bà và chứa tất cả các cõi chư Phật trong tam thiên đại thiên thế giới.

- Các cõi thế giới của chư Phật dù là Sa Bà hay Cực Lạc có thể tồn tại lâu được đến nghìn bất khả thuyết.. hay lâu hơn đến vạn bất khả thiết.. hay lâu hơn nữa là muôn vạn ức bất khả thuyết thời gian (hàng tỷ tỷ năm)... Đến khi va chạm giữa hai thế giới với nhau (tiểu hành tinh va vào hành tinh) .. thì tất cả các thế giới này sẽ bị hủy diệt trong một sát na , một niệm.. Nhưng đối với thế giới Hoa Tạng của Tỳ Lô Giá Na là cõi vĩnh hằng .. vì Hoa Tạng chứa tất cả các thế giới , như thân vũ trụ..

- Này các đại chúng ! Đại lộTỳ Lô Giá Na là vị Phật vạn năng và có Tam Thân : Hóa thân , Báo thân và Pháp thân.

- Hóa Thân của Đại Tỳ Lô Giá Na là Phật Chí Tôn Thích Ca Mâu Ni có Thân như con người trần gian.. và Ngài còn có một Thân nữa do tu luyện mà thành là thân mình Vàng Ròng Lục trượng (18m) phát ra vạn ánh kim quang Minh vương tối thắng.

- Báo Thân của Đại Tỳ Lô Giá Na có thân Kim cương cao lớn hơn một Do Tuần . Ngài ngự trên bảo tòa Sư Tử thuyết pháp ở thế giới Hoa Tạng. Thân Ngài phát ra vô lượng ánh sáng kim cương , quang minh Như Lai.

- Và Thân thứ ba là PHÁP THÂN Phật

Pháp Thân của một vị Phật là thân siêu hình. Đó là thân vượt lên cả vật chất.. mà con người, chúng sanh không thể nhìn thấy được .Trừ phi vị Phật hiện ra pháp thân cho chúng sanh được thấy... Còn như không thì chư Phật nhìn thấy pháp thân của nhau qua Tuệ Nhãn hoặc Phật Nhãn.

- Và PHÁP THÂN của Đại Tỳ Lô Giá Na hay còn gọi là Pháp Giới Tạng Thân, là Tối thượng thân siêu việt hiện hữu khắp mọi nơi trong hư không vũ trụ.

- Pháp thân Đại Tỳ Lô Giá Na sinh ra Vạn pháp thân của chư Phật mười phương thế giới. Nên Pháp thân Đại Tỳ Lô Giá Na cũng chính là tất cả Pháp Thân của chư Phật.

- Đại Tỳ Lô Giá Na ngài ngự trên một tòa sen vĩ đại có Vạn cánh. Dưới tòa sen vạn cánh có một vạn vị Phật của mười phương thế giới ngồi kiết già trên vạn cánh sen, dưới chân của Ngài.

- Này hỡi các đại chúng !

- Pháp Thân của chư Phật và Pháp Thân của Đại Tỳ Lô Giá Na có Phật lượng to lớn khác nhau ra sao ? Và tòa sen vạn cánh của Tỳ Lô an tọa rộng lớn như thế nào ?

- Hóa thân của mỗi vị Phật có thân nhỏ như thân người.. Nhưng Pháp Thân của một vị Phật có phật lượng rất vĩ đại to lớn bằng chính thế giới của vị Phật đó. Vạn vị Phật ngồi trong vạn cánh sen dưới chân Đại Tỳ Lô là các Pháp thân của chư Phật.

Như vậy để cho một pháp thân khổng lồ của một vị Phật ngồi được trên một cánh sen thì cánh sen đó phải khổng lồ rộng lớn bằng cả thế giới của các vị Phật.

- Một cánh sen rộng lớn bằng một thế giới . Mà tòa sen Tỳ Lô ngồi lại có vạn cánh. Mỗi cánh sen to bằng một thế giới. Thì Đại Tỳ Lô Giá Na phải ngồi trên một tòa sen to lớn vĩ đại bằng cả Vạn thế giới của chư Phật mười phương.

- Pháp thân Đại Tỳ Lô cũng là pháp thân của tất cả chư Phật nên Thân của Tỳ Lô cũng to lớn bằng một vạn pháp thân chư Phật , tức là cũng to lớn bằng một vạn thế giới của chư Phật nhập lại thì mới bằng Thân của Đại Tỳ Lô Giá Na. Và điều vô cùng kỳ diệu là Đại Tỳ Lô Giá Na ngồi trên tòa sen vạn cánh gọi là MẠN ĐÀ LA là vũ trụ quan của Phật giới ( nếu nhìn từ trên cao xuống )

- Này các đại chúng ! Mạn Đà La có ý nghĩa vai trò gì cho Phật giới ? Thì trước tiên chúng ta hãy gắm nhìn Mạn Đà La qua không gian vũ trụ bao la..

- Mạn Đà La được nhìn thấy rõ nhất là nhìn từ trên cao xuống trong không gian hai chiều hay đa chiều.. Ta sẽ thấy Thân siêu khổng lồ của Đại Tỳ Lô Giá Na to lớn bằng vạn thế giới ngồi ngay giữa đài sen chính là trung tâm Mạn Đà La cũng là Tâm của vũ trụ quan Phật giới . Rồi cũng từ trên cao nhìn xuống ta thấy xung quanh thân Tỳ Lô có một vạn vị Phật khổng lồ ngồi trên vạn cánh sen khổng lồ bằng mỗi thế giới. Các cánh sen khổng lồ bằng mỗi thế giới xếp chồng lên nhau , nằm cạnh nhau.. theo hình vòng tròn quanh thân Ngài Tỳ Lô Giá Na trông vô cùng vĩ đại , siêu tuyệt luân, hùng vĩ ...

- Vạn vị Phật ngồi trong vạn cánh sen của bảo tòa mà Đại Tỳ Lô Giá Na ngồi có các Phật :

Oai Âm Vương Phật

Đại Thông Trí Thắng Phật

A Di Đà Phật

A Di Đà Thinh Phật

A Di Đà Thắng Thượng Phật

Nhật Nguyệt Đăng Minh Phật

Bất Động Tôn Phật (A Súc Bệ)

Bất Không Thành Tựu Phật

Bảo Sinh Phật

Bảo Tràng Phật

Bảo Thắng Phật ( Đa Bảo )

Nhiên Đăng Phật

Từ Lực Vương Phật

14 .Câu Lưu Tôn Phật

Câu Na Hàm Mâu Ni Phật

Ta La Thọ Vương Phật

Hư Không Tạng Phật

Ba Đầu Ma Tạng Phật

Lạc Trang Nghiêm Phật

Na La Diên Phật

Liên Hoa Tôn Phật

Liên Hoa Tràng Phật

Thanh Tịnh Trí Phật

Đại Tinh Tấn Phật

Thường Chiếu Diệu Phật

Kim Cang Vương Phật

Thiện Thiên Kiến Phật

Nhật Nguyệt Quang Phật

Hư Không Trụ Phật

Tự Tại Vương Phật

Tôn Âm Vương Phật

Phổ Tự Tại Phật

Phổ Quang Tự Phật

Kim Hoa Quang Phật

Tôn Long Vương Phật

Trí Huệ Thắng Phật

Oai Đăng Vương Phật

Diệu Âm Thắng Phật

Tu Di Quang Phật

Tu Di Sơn Phật

41.Tu Di Đại Phật

Đại Thông Quang Phật

Đại Thông Vương Phật

Thiện Du Bộ Phật

Ca Sa Tràng Phật

Chiên Đàn Hương Phật

Chiên Đàn Quang Minh Phật

Nhựt Nguyệt Quang Phật

Nhhựt Nguyệt Minh Phật

Tinh Tấn Phật

Vô Biên Đức Phật

Thiện Thiện Kiến Phật

Công Đức Thành Phật

Vũ Pháp Hoa Phật

Nhật Nguyệt Quang Phật

Phổ Quang Tự Phật

Bảo Tạng Trang Nghiêm Phật

Diệu Cao Đăng Phật

Hư Không Trụ Phật

Phổ Tự Tại Phật

Tôn Âm Vương Phật

Vô Lượng Trí Phật

Diệu Kiên Phật

Bất Hư Kiến Phật

Bảo Trí Thủ Phật

Thế Tịnh Phật

Thường Chiếu Diệu Phật

Kim Cang Vương Phật

Kim Cang Bất Hoại Phật

Kim Cang Hiệp Phật

Thế Gian Tự Tại Phật

Vô Biên Trí Thắng Phật

Vô Biên Công Đức Phật

Vô Biên Thanh Tịnh Phật

Vô Biên Nhãn Phật

Pháp Chủng Tôn Phật

Thọ Đề Quang Phật

Trí Thắng Thiện Huệ Phật

Tỳ La Xà Quang Phật

Thế Gian Tự Tại Phật

81.Thế Gian Tự Lực Phật

Thế Gian Thù Thắng Phật

Bảo Nguyệt Minh Phật

Bảo Nguyệt Quang Phật

Nguyệt Luân Thanh Tịnh Phật

Luân Thành Thủ Phật

Vô Lượng Tinh Tấn Phật

Vô Biên Tự Tại Phật

Minh Đức Tự Phật

Thiện Quang Minh Phật

Thanh Tịnh Tâm Phi

Thiện Oai Đức Phật

Cam Lồ Oai Đức Phật

Quang Minh Biến Chiếu Phật

Quang Minh Oai Đức y

Ma La Vương Phật

Ma La Chiên Đàn Phật

Ma La Thù Thắng Phật

Ma La Bạt Chiên Đàn Hương

Vân Tự Tại Đăng Vương Phật.

Nhựt Nguyệt Tịnh Đức Phật.

Vân Lôi Âm Vương Phật.

Lôi Âm Tú Vương Hoa Trí Phật.

Tu Di Đảnh Phật.

Tịnh Hoa Tú Vương Trí Phật.

Bảo Oai Thượng Vương Phật.

Sư Tử Âm Phật.

Sư Tử Tướng Phật.

Hư Không Trụ Phật.

Thường Diệt Phật.

Đế Tướng Phật.

Phạm Tướng Phật.

Thiết Thế Gian Khổ Não Phật.

Tu Di Tướng Phật.

Vân Tự Tại Phật.

Hoại Nhứt Thiết Thế Gian Phật.

Tịnh Thân Phật.

Hoa Quang Phật.

Hoa Túc An Hành Phật.

Quang Minh Phật.

Danh Tướng Phật.

Diêm Phù Na Đề Quang Phật.

Pháp Minh Phật.

Phổ Minh Phật.

Sơn Hải Tự Tại Vương Phật.

Đạo Thất Bảo Hoa Phật.

Bảo Tướng Phật.

Thiên Vương Phật.

Nhứt Thiết Sanh Hỷ Phật.

Cụ Túc Vạn Quang Tướng Phật.

Ðại Oai Ðức Phật.

Chủng Chủng Nhựt Phật.

Quảng Ðịa Phật.

Cam Lồ Nhãn Phật.

Tàm Quý Trí Phật.

Sơn Vương Tự Tại Tích Phật.

Tín Tu Hạnh Phật.

Xả Ưu Não Phật.

Chư Thế Gian Trí Phật.

Oai Ðức Lực Phật.

123.Tín Thắng Phật.

Thế Lực Xưng Phật.

Phóng Quang Minh Phật.

Quá Chư Nghi Phật.

Tỳ La Na Vương Phật.

Tân Hoa Phật.

Thắng Hoa Phật.

Tránh Phật.

Ðại Trưởng Phật.

Ðại Xưng Phật.

Cam Lồ Bộ Phật.

Kiến Thiên Phật.

Thanh Tịnh Quang Phật.

Vũ Cam Lồ Phật.

Thiện Thiên Phật.

Thắng Thinh Phật.

Ái Thượng Thủ Phật.

Ái Cam Lồ Phật.

Cam Lồ Xưng Phật.

Pháp Hoa Phật.

Ðại Trang Nghiêm Phật.

Thế Gian Tôn Trọng Phật.

Cam Lồ Oai Ðức Minh Phật.

Bồ Ðề Oai Ðức Phật.

Thanh Tịnh Tâm Phật.

Tác Nhân Hàng Phục Văn Phật.

Ðộ Thế Gian Phật.

Cam Lồ Tinh Tú Phật.

Thánh Ðức Phật.

Bồ Ðề Hoa Phật.

Am Ma La Cúng Dường Phật.

Pháp Tinh Tú Phật.

Tùy Ý Quang Minh Phật.

Hỏa Quang Minh Phật.

Quang Minh Ái Phật.

Hỉ Thinh Phật.

Công Ðức Ðức Phật.

Vô Chướng Trí Phật.

Ðắc Oai Ðức Phật.

Phạm Quang Minh Phật.

Lạc Quang Minh Phật.

Thắng Quang Minh Phật.

NamTịch Quang Minh Phật.

Ly Dị Ý Phật.

Quá Trí Phật.

Thành Tựu Công Ðức Phật

Ðáo Quang Minh Phật.

Vô Chư Nhiệt Trí Phật.

Bất Khiếp Nhược Trí Phật.

Phổ Thanh Tịnh Phật.

Thiên Thành Phật.

Vô Khiếp Thinh Phật.

Thiện Trụ Tâm Phật.

Kê Ðâu Thanh Tịnh Phật.

Pháp Phất Sa Phật.

Bất Thố Hành Phật.

Bồ Ðề Nguyện Phật.

Thiên Sắc Tư Duy Phật.

Tam Mạn Ða Lô Giá Na Phật.

Phạm Cúng Dường Phật.

Xả Thí Oai Ðức Phật.

Thánh Phất Sa Phật.

Hư Không Trí Phật.

Năng Hàng Phục Văn Phật.

Bất Khả Tỷ Tuệ Phật.

193.Thắng Quân Ðà La Phật.

Giới Cúng Dường Phật.

Bình Ðẳng Tâm Minh Phật.

Tín Tâm Bất Khiếp Nhược Phật.

Tinh Tấn Thanh Tịnh Phật.

Vô Chướng Ngại Tư Duy Phật.

Vô Úy Quang Minh Phật.

Cam Lồ Thinh Phật.

Thiền Giải Thoát Phật.

Ðại Thù Ðề Phật.

Chiên Ðàn Hương Phật.

Khả Quán Phật.

Vô Lượng Trí Phật.

Thiên Nhựt Oai Ðức Phật.

Xả Trọng Ðam Phật.

Xưng Thanh Tịnh Phật.

Ðề Xa Văn Phật.

Tự Tại Vương Phật.

Vô Biên Trí Phật.

Quảng Quang Phật.

Tín Cam Lồ Phật.

Diệu Nhãn Phật.

Giải Thoát Hạnh Phật.

Diệu Kiến Phật.

Ðại Oai Ðức Tụ Phật.

Quang Minh Thật Kê Ðâu Phật.

Ứng Cúng Dường Phật.

Cầu Na Ðề Xà Tích Phật

Ðại Diệm Phật.

A La Ha Tín Phật.

Thiện Trụ Tư Duy Phật.

Thiện Kiều Lương Phật.

Bà Tát Bà Cu Tha Phật.

Tâm Hà Thân Phật.

Thắng Thân Quang Phật.

Thanh Tịnh Thinh Phật.

Tùy Ý Bố Thí Phật.

Bảo Oai Ðức Phật.

NamThiện Ðức Cường Phật

Thế Gian Quang Minh Phật.

Thế Gian Khả Kỉnh Phật.

Hạnh Thanh Tịnh Phật.

Vô Biên Sắc Phật.

Trụ Trì Bát Nhã Phật.

Chúng Kiều Lương Phật.

Di Lưu Ba Bà Phật.

Ðề Bà Ma Hê Ða Phật.

Tỳ Xà Hà Phật.

La Ða Na Xà Hà Phật.

Quang Minh Oai Ðức Phật.

Vô Chướng Ngại Thinh Phật.

Nhơn Phất Sa Phật.

Bình Ðẳng Kiến Phật.

Ðại Chiên Ðà Phật.

Phất Sa La Ta Phật.

Công Ðức Bộ Phật.

Tâm Công Ðức Phật.

Thiên Phất Sa Phật.

Kiên Cố Nhãn Phật.

Bất Khả Tư Nghị Quang Phật.

Phổ Quang Minh Phật.

261.Trang Nghiêm Thinh Phật.

Kiên Cố Hoa Phật.

Công Ðức Thành Phật.

Giải Thoát Thừa Phật.

Hàng Phục Oán Phật.

Quá Chư Phiền Não Phật.

Vô Lượng Quang Phật.

Vô Cấu Tâm Phật.

Bất Khả Lượng Nhãn Phật.

Thế Lực Phật.

Diệu Quang Minh Phật.

Tập Công Ðức Phật.

Khả Văn Thinh Phật.

Ðại Tư Duy Phật.

Tư Duy Cam Lồ Phật.

Tối Thắng Thinh Phật.

Lục Thông Thinh Phật.

Thắng Hoa Tập Phật.

Bất Úy Hạnh Phật

Ly Nhứt Thiết Ưu Ám Phật.

Tâm Dõng Mãnh Phật

Giải Thoát Tuệ Phật

Ly Ác Ðạo Phật.

Diêm Phù Ðăng Phật.

Thắng Cúng Dường Phật.

287.Thiện Tư Duy Phật.

Thắng Oai Ðức Sắc Phật.

Tín Chúng Sanh Phật.

Khoái Cung Kỉnh Phật.

Ba Ðầu Ma Thanh Tịnh Phật.

Thắng Cúng Dường Phật.

Chủng Chủng Sắc Hoa Phật.

Nhơn Ba Ðầu Ma Phật.

NamThiện Hương Phật.

Thắng Công Ðức Phật.

Hư Không Kiếp Phật.

Thắng Nhân Ðà La Trí Phật.

Vô Tránh Hành Phật.

Công Ðức Xá Phật.

Ðại Tinh Tấn Tư Duy Phật.

Ðại Quang Minh Phật.

Nhiếp Thọ Thí Phật.

Tu Hành Thâm Tư Duy Phật.

Tư Duy Diệu Trí Phật.

Công Ðức Trang Nghiêm Phật.

Tăng Thượng Hạnh Phật.

Công Ðức Sơn Phật.

Thinh Mãn Thập Phương Phật.

Nhiếp Thọ Trạch Phật.

Công Ðức Tụ Phật.

Dữ Thanh Tịnh Phật.

Năng Nhựt Phật.

Khoái Khả kiến Phật.

Kiên Ý Thắng Thinh Phật.

Cao Quang Minh Phật.

Vô Úy Thinh Phật.

Thiện Căn Thinh Phật.

Thắng Thinh Phật.

Ðại Trang Nghiêm Phật.

Thế Gian Tôn Trọng Phật.

Di Lưu Quang Phật.

Thanh Tịnh Tư Duy Phật.

Vũ Cam Lồ Phật.

Phá Oán Phật.

Cam Lồ Thành Phật.

Hoa Quang Phật.

Ðại Xưng Phật.

An Ổn Ân Phật.

Ðạo Oai Ðức Phật.

Thanh Tịnh Tâm Phật.

Thiên Cúng Dường Phật.

Khả Lạc Quang Minh Phật.

Quang Minh Oai Ðức Phật.

Xa Thi La Thinh Phật.

Vô Chướng Ngại Thinh Phật.

Công Ðức Phấn Tấn Phật.

Bất Tử Hoa Phật.

Bình Ðẳng Kiến Phật.

Ðại Nguyệt Phật.

Công Ðức Vị Phật.

Thập Quang Phật.

Chủng Chủng Quang Phật.

Công Ðức Bộ Phật.

345 .Tư Công Ðức Phật.

Ðại Thinh Phật.

Viễn Ly Ác Xứ Phật.

Thiên Hoa Phật.

Hỏa Nhiên Ðăng Phật.

Ly Si Hạnh Phật.

Kiên Cố Hi Phật.

Xả Tà Phật.

Tướng Hoa Phật.

Bất Khả Nghị Quang Minh Phật.

Thanh Tịnh Thinh Phật.

Thắng Tuệ Phật.

Hiền Quang Phật.

Kiên Cố Hoa Phật.

Quang Minh Ý Phật.

Phước Ðức Ðức Phật.

Ý Thành Tựu Phật.

Lạc Giải Thoát Phật.

Ly Phiêu Hà Phật.

Ðiều Oán Phật.

Bất Khứ Xả Phật.

Cam Lồ Quang Minh Phật.

Vô Cấu Tâm Phật.

Lạc Thinh Phật.

Bất Khả Lượng Nhãn Phật.

Khoái Tu Hành Phật.

Diệu Cao Quang Phật.

Tập Công Ðức Phật.

Khả Lạc Phật.

Ðại Tâm Phật.

Thiên Tín Phật.

Tư Duy Cam Lồ Phật.

Hiệt Huệ Phật.

Thắng Ðăng Phật.

Kiên Ý Phật.

Lực Bộ Phật.

Liên Hoa Diệp Nhãn Phật.

Bồ Ðề Quang Minh Phật.

Diệu Hống Thinh Phật.

Lục Thông Thinh Phật.

Oai Ðức Lực Phật.

Nhơn Xưng Phật.

Thắng Hoa Tập Phật.

Bất Tùy Tha Phật.

Vô Úy Hạnh Phật.

Bất Pháp Nhược Phật.

Ly Ưu Ám Phật.

Quá Triều Phật.

Nguyệt Quang Phật.

Tâm Dõng Mãnh Phật.

Giải Thoát Tuệ Phật.

Bất Thủ Xả Phật.

Chiêm Bặc Ðăng Phật.

Thắng Hỏa Phật.

Thiện Tư Ý Phật.

Thắng Oai Ðức Sắc Phật.

Tín Thế Gian Phật.

Diệu Tuệ Phật.

Thiện Hỉ Tín Phật.

Hư Không Công Ðức Phật.

Thắng Công Ðức Phật.

Khả Kỉnh Kiều Phật.

Sơn Vương Trí Phật.

Vô Tránh Hạnh Phật.

Tu Hành Công Ðức Phật.

Ðại Tinh Tấn Tâm Phật.

Nhiên Quang Minh Phật.

411.Tu Hành Thâm Tâm Phật.

Công Ðức Trang Nghiêm Phật.

Tăng Thượng Hạnh Phật.

Công Ðức Sơn Thanh Tịnh Phật

Công Ðức Quang Minh Phật

Pháp Bất Khả Lực Phật.

Ly Chư Nghi Phấn Tấn Phật.

Nhiếp Chư Căn Phật.

Cam Lồ Quang Phật.

Cam Lồ Tâm Phật.

Chư Chúng Sanh Thượng Phật.

Bất Khả Hàng Phục Sắc Phật.

Ba Ðầu Thượng Phật

Tối Thắng Vương Phật.

Phổ Quang Minh Thắng Phật

Hoàn Hoa Thắng Phật.

428.Tự Tại Luân Pháp Vương Phật.

429.Thiên Thế Tự Tại Thinh Phật.

Thiên Thiện Tự Tại Vương Phật.

431.Thiên Vô Úy Tự Tại Vương Phật.

Thiên Oai Ðức Tự Tại Phật

Ngũ Bá Tự Tại Vương Phật.

Ngũ Bá Lạc Tự Tại Thinh Phật.

Nhựt Long Hoan Hỉ Phật.

http://435.Ly/ Úy Xưng Vương Phật.

Diệu Quang Tràng Phật.

Ly Quang Thinh Phật.

Xưng Tự Tại Thinh Phật.

Diệu Pháp Xưng Thinh Phật.

440.Thắng Tạng Xưng Vương Phật.

Bất Khả Tư Nghị Ý Vương Phật.

Thánh Trí Tự Tại Tràng Dõng

Bất Khả tư Lượng Phật.

Trí Cao Tràng Phật.

Công Ðức Vân Thắng Phật.

446.Thắng Tuệ Hải Phật.

Trí Nguyệt Hoa Vân Phật.

Hương Quang Oai Ðức Phật.

Kiên Vương Tràng Phật.

Phổ Môn Văn Thanh Tịnh Phật.451. Bất Khả Phục Tại Tuệ Phật

Ba Ðầu Ma Quang Vương Phật.

Ðại Tinh Tấn Thiện Trí Tuệ Phật.

Tinh Tấn Ðức Phật.

Hàng Phục Diệu Oai Ðức Phật.

Nhứt Thiết Công Ðức Thắng 457. Thành Tựu Công Ðức Phật.

Chư Nghi Quảng Thiện Phật.

Diệu Công Ðức Thắng Tuệ Phật.

Quang Minh Thắng Phật.

Tu Di Sơn Nhiên Ðăng Phật.

Vô Tận Hóa Thiện Vân Phật.

Vô Lượng Quang Hóa Phật.

Tự Trí Phạm Hạnh Phật.

Sư Tử Nhãn Diệm Vân Phật.

Vô Lượng Vị Thánh Thiên Phật.

Hải Thiên Diệm Môn Phật.

Cấu Tốc Vân Văn Phật.

Pháp Giới Lô Xá Na Phật.

Kim Sắc Hoa Phật.

471 Công Ðức Hoa Phu Vô Cấu Phật

472.Chiếu Thắng Oai Ðức Phật.

473.Bất Trụ Nhãn Vô Cấu Phật.

Vô Ngại Trang Nghiêm Phật.

Pháp Trí Sai Biệt Phật.

Chuyển Ðăng Luân Tràng Phật.

Pháp Giới Luân Phật.

Bảo Thắng Vương Phật.

Nguyệt Ðăng Phật.

Vô Biên Trí Luân Tràng Phật.

481.Vô Trước Trí Tràng Phật.

Phổ Quang Công Ðức Phật

Vô Biên Quang Minh Pháp Phật

Thành Tựu Tụ Phật.

Ly Ngu Phấn Tấn Phật.

Vô Ngại Nhãn Phật.

Công Ðức Thắng Tạng Phật

Lạc Thuyết Trang Nghiêm Phật

Thắng Tạng Tích Vương Phật.

Trang Nghiêm Oai Vương Phật

Vô Biên Lạc Thuyết Tướng Phật

Thiên Vân Thinh Vương Phật.

Kim Quang Minh Thắng Phật.

Ðông Phương A Sơ Phật.

Ðại Di Lưu Phật.

Di Lưu Sơn Phật.

Lưu Vương Thắng Phật

Quang Minh Biến Chiếu Phật

Bảo Liên Hoa Thắng Phật.

Trí Tự Tại Phật.

Vô Thượng Vương Phật

... Và cùng tất cả mười phương chư Phật hội tụ thành đủ Vạn Phật ngự dưới tòa sen của Đại Tỳ Lô Giá Na.

Lặng yên nghe Phật Bất Không Thành Tựu thuyết giới thiệu về Đại Tỳ Lô Giá Na thật là huy hoàng, nguy nga, tráng lệ .. Làm cho trăm ngàn đại chúng không khỏi trầm trồ ca ngợi hết lời, tán thán hết mực...

Rồi Phật Bất Không Thành Tựu lại thuyết :

- Này hỡi các đại chúng !

- Mạn Đà La là thân siêu khổng lồ của Đại Phật Tỳ Lô Giá Na ngồi trên tòa sen vạn cánh siêu vĩ đại chứa đựng vạn vị Phật ngồi kiết già trong vạn cánh sen. Ba đại nhân tố này hình thành MẠN ĐÀ LA vũ trụ quan Phật giới. Mạn Đà La có vai trò ý nghĩa gì cho nhà Phật ?

- Mạn Đà La là để Đại Tỳ Lô Giá Na cai quản chư Phật và để chư Phật di hành qua lại giữa các cõi thế giới với nhau và đi được hết vạn thế giới chư Phật trong vũ trụ.

Phật Đại Tỳ Lô đi từ thế giới này sang một thế giới khác hoặc đi khắp vạn cõi thế giới trong hoàn vũ, Ngài không đi.. mà vẫn như đi được tất cả.. Vì Ngài đi mà như không đi.. Vì thân Ngài bao trùm vạn thế giới chư Phật , bất kỳ nơi nào trong vạn thế giới cũng có Thân ngài. Thân của Đại Tỳ Lô Giá Na vừa là ở nơi này mà cũng vừa là ở nơi khác. Vừa là ở nơi khác, và cũng như những nơi khác nữa thì như đang ở nơi này..

Nhưng chư Phật muốn đi từ thế giới này sang thế giới của các vị Phật khác cách xa vạn bất khả thuyết vi trần số cõi nếu chỉ dùng thần thông di hành mà đi thì vô cùng lâu và vô cùng tận.. Nên một vị Phật muốn đi được hết một ngàn hay một vạn cõi chư Phật trong hoàn vũ chỉ bằng thần thông thì không thể.. Vì vũ trụ là vô cùng tận..

- Vì lẽ ấy mà chư Phật mười phương phải dùng Pháp thân của mình an trụ trên vạn cánh tòa sen dưới chân Đại Tỳ Lô Giá Na.

- Chư Phật muốn đi từ thế giới này sang thế giới khác hoặc đi tất cả vạn thế giới giống như Đại Tỳ Lô thì chư Phật nương nhờ vào tòa sen vạn cánh. Tòa sen vạn cánh nương nhờ vào Pháp thân Đại Tỳ Lô. Chư Phật sẽ hiện ra Pháp Thân của mình ngồi trong vạn cánh sen.

- Pháp Thân của Đại Tỳ Lô luôn hiện hữu mọi nơi trong vạn thế giới, thì tòa sen cũng hiện hữu khắp vạn thế giới ở mọi nơi. Vì thế chư Phật di hành sang thế giới khác sẽ không phải đi.. vì tự thân chư Phật đã được hiện hữu khắp nơi trong vũ trụ cùng với Pháp thân Đại Tỳ Lô Giá Na.

Đến đây tất cả trăm ngàn đại chúng hoan hỷ mừng vui. Vì đã nghe tường tận, lãnh hội được Phật pháp vô biên, Mạn Đà La tuyệt luân mầu nhiệm, Trăm ngàn đại chúng hết lời tán thán, ngợi ca đại lực siêu việt của Đại Tỳ Lô Giá Na nên tất cả đồng thanh cùng Niệm danh hiệu Ngài.

Sau những tràng niệm Phật. Có một đại chúng rời khỏi chỗ ngồi đến trước Phật Bất Không Thành Tựu xưng tên là Đề Bà và hỏi rằng :

- Phật pháp, vũ trụ quan của Phật giới quả thật là vĩ đại. Vậy Phật Ngài hãy cho tất cả đại chúng có mặt trong pháp hội hôm nay biết về vũ trụ quan Phật giới so với Tiên giới và Ma giới. Để trăm ngàn đại chúng lãnh thọ được không, thưa Ngài ?

Phật Bất Không Thành Tựu đáp :

- Này hỡi Đề Bà ! Vì ông muốn biết , muốn rõ, nên ta sẽ vì ông mà nói..

- Này Đề Bà ! Vũ trụ quan của Phật giới thì vô tận hư không. Phật giới đã chinh phục được vạn hệ mặt trời trong đó có muôn vạn cõi thế giới bao la mười phương nhờ vào Đại lực siêu việt của Đại Phật Tỳ Lô Giá Na tạo ra Mạn Đà La vĩ đại giúp cho Phật giới kết nối được với vũ trụ.

- Vũ trụ quan của Tiên giới và Ma giới thì vẫn còn nằm trong một hệ mặt trời của Thái Dương Tinh Quân. Gồm cõi trần gian và có các vệ tinh lân cận như cõi Thượng giới của Ngọc Đế , cõi Lạc Thành , Diệu Hỉ , Tha Hóa Thiên , Diệt Thiên.. v..v..

-- Này Đề Bà và các đại chúng ! Những gì ta thuyết hôm nay trong pháp hội chính là những gì có ở trong Thánh Điển Như Lai. Đây là Kinh thứ 1335 của Phật giáo vô cùng huyền diệu và quý báu. Chúng sanh mười phương thế giới tin tưởng đọc tụng, trì Kinh này tới cảnh giới nhất Tâm bất Loạn sẽ chứng được quả Phật chánh đẳng chánh giác. Kinh đang ở Lạc Thành bắc phương thế giới, được đặt trên đỉnh của tòa tháp Đại giác. Xung quanh có vô số hàng cây bảy báu phát quang lung linh soi sáng. Có hộ pháp chim Ca Lăng Tầng Già ngày đêm canh giữ.

- Kinh này chưa đến thế gian hay các thế giới khác. Nên chư Phật , Thánh chúng và Ma giới ở khắp mười phương hôm nay đã về đây. Tất cả đã hóa thân thành các chúng sanh để hòa mình vào trăm ngàn đại chúng trong pháp hội. Ta ngồi trên nhìn xuống thấy có hàng ngàn pháp quang , thần lực.. tỏa ra từ chư Phật , chư Thánh, Thiên ma .. Đây là một điều đại hỷ , đại cát ..

Nghe Phật Bất Không Thành Tựu nhận ra chư Thánh đã đến.. Đề Bà cười vang lớn làm khinh động cả pháp hội , rung chuyển cả rừng cây bảy báu quanh vùng. Rồi Đề Bà hiện nguyên hình thành Phật Ma Vương dung mạo như một trung niên 30 dưới nhân gian. Gương mặt thanh tú , oai phong như bậc vì Vương. Đặc biệt Nhất là ngài có thân mình Vàng lục trượng (18m) ngang bằng với Đại Phật Thích Ca Mâu Ni ở trần gian. Thân Vàng của Đề Bà giống y như Thân Vàng của Thích Ca chiếu ra muôn trượng Kim quang vàng rực rỡ lấn át hào quang của tất cả chư Phật có trong pháp hội. Phải chăng Đề Bà đã luyện được Bất Diệt Kim Thân Lục Trượng ?

Rồi Đề Bà nhấc thân Vàng chân hổng lên mặt đất , lơ lững trong giây lát.. sau đó bay lên thinh không ngồi trên đám mây trắng ba tầng của Bắc Phương thế giới.

Bấy giờ trăm ngàn đại chúng và chư Phật trong pháp hội tất thảy đều trố mắt kinh ngạc theo dõi Đề Bà không rời mắt. Ngoài Ngũ Tôn Phật ra thì không ai biết Đề Bà từ đâu đến.. thân phận thế nào mà trông hình dạng như một bậc Pháp Vương..

Đại Thiên (trời lớn) là Ma Vương Ba Tuần giáo chủ cõi Tha Hóa Tự Tại Thiên nằm phía Đông của cõi Sa Bà thì Đề Bà cũng là một Ma Vương giáo chủ của cõi Diệt Thiên có hiệu là Thiên Thụ (trời cao) cai quản thế giới ma tộc ở phía Tây.

Trái ngược với Đại Thiên Ba Tuần ma vương luôn chống đối Phật pháp vì sợ Phật pháp thống lĩnh tam giới. Còn Thiên Thụ Đề Bà rất mộ Phật pháp nên đã đến trần gian thọ giáo Đại Lôi Âm bái Thích Ca làm Thầy học đạo. Vì Thiên Thụ hiểu được trong Tam Pháp gồm : Ma pháp, Tiên pháp , Phật pháp thì chỉ có Phật pháp mới là vô biên. Phật pháp mới giúp cho Thiên Thụ thực hiện được tham vọng thống lĩnh hoàn vũ..

Là bậc Giáo chủ của ma giới có trí huệ siêu phàm nên Thiên Thụ đã chứng được thần thông siêu hạng.. Nhưng chưa chứng được quả Phật.. vì tham vọng. Thiên Thụ muốn thành Phật và còn muốn đứng đầu Vạn Phật..

Có pháp lực cao siêu mà không thành được Phật.. nên không cam chịu. Thiên Thụ rời khỏi Lôi Âm trở về Diệt Thiên thế giới xây dựng Tông phái Phật giáo mới. Lập ra Triều đại phật giáo Diệt Thiên ở trong cõi thế giới của riêng mình. Và làm giáo chủ, sau đó phong cho các thần dân ma tộc làm Bồ tát , Duyên giác...

Rồi Phật giáo của Thiên Thụ gần như biệt lập với các thế giới bên ngoài.. không được Tam giới đón nhận. Vì những định kiến ma tộc.. Thiên Thụ ẩn tích luôn từ đó.

Hôm nay trên thế giới Lạc Thành ở Bắc phương này, Thiên Thụ đã tái xuất tại pháp hội. Làm bất ngờ lớn vì sự trở lại của Phật Ma Vương có pháp lực siêu hạng hơn trước.

Lần trở lại này Thiên Thụ đã làm choáng ngợp cả Phật giới... Không còn những cái nhìn định kiến xem là Phật Ma.

Thiên Thụ luyện thành Bất Diệt mình Vàng sáu trượng mà trong Phật giới, Tam giới chỉ có Phật chí tôn là Thích Ca Mâu Ni mới luyện thành. Nay đã xuất hiện một Siêu Thánh thứ hai.

Thiên Thụ quả đúng là học trò xuất sắc nhất trong hàng ngàn đệ tử của Thích Ca Mâu Ni. Chư Phật mười phương không ai sánh kịp..

Lại nói bấy giờ khi Thiên Thụ bay lên thinh không ngồi trên các đám mây . Ở trên cao Thiên Thụ nói vọng vang xuống rằng:

- Thánh Điển Như Lai là Kinh thứ 1335 của Phật giáo thật là huyền diệu. Là Vua của các Kinh. Ta rất muốn thỉnh Thánh Điển về cõi Diệt Thiên làm giáo pháp bổn tôn cho Phật giáo của ta. Ta cũng từng là học trò của Như Lai , từng học đạo pháp của Như Lai. Nên hôm nay ta đắc quả mình Vàng. Như Lai vẫn mãi là Thầy. Ta lập Tông phái khác nhưng vẫn tôn Thầy là Tối thượng. Ta phải thỉnh Kinh thuyết về Ngài..

Ngay lúc này dưới pháp hội có thêm một đại chúng khác, đứng dậy rời khỏi nơi ngồi , rồi hiện thân thành Ma Vương Ba Tuần chính là Đại Thiên. Người vận bào đen tay cầm Hắc Long trượng. Ông cũng bay lên mây ngồi đối diện với Thiên Thụ trên thinh không , chào hỏi và nói rằng:

- Chúc mừng Giáo chủ Diệt Thiên đã luyện thành tối thượng thân mình vàng ròng sáu trượng bất diệt. Là người xứng đáng kế vị Như Lai Phật Tổ.

- Nếu Giáo chủ Diệt Thiên mang được Như Lai Thánh Điển về Phật quốc của mình làm Kinh Thánh cho chúng sanh thì Phật giáo của ngài sẽ nhanh chóng phát triển. Nhưng trong pháp hội ta nhìn thấy chư Phật đến rất đông. Họ hóa thân thành các chúng sanh ẩn mình ngồi dưới sân hội nghe Kinh và ai cũng muốn thỉnh Kinh này về cho thế giới của mình , nên giáo chủ sẽ gặp khó khăn để thỉnh được Như Lai Thánh Điển...Chúng ta cũng là ma giới đồng minh với nhau nên Ta sẽ ủng hộ và hỗ trợ giáo chủ thỉnh Kinh về Diệt Thiên thế giới.

Nghe Ma Vương Ba Tuần ca ngợi , tán dương, ủng hộ phật giáo của mình. Thiên Thụ lấy làm vui mừng , lập tức kết giao bằng hữu giữa hai thế giới ma tộc.

Lại nói về các vị trong Ngũ Tôn Phật là Bất Không Thành Tựu , Dược Sư , Bảo Sinh , Bất Động... làm Hội đồng chứng minh pháp hội thấy hai Ma Vương Đại Thiên và Thiên Thụ hiện thân muốn mang Như Lai Thánh Điển về cõi ma giới. Ngũ Tôn Phật liền lên tiếng.

Phật Bất Động Tôn nói trước đại chúng :

- Kinh Như Lai là một Thánh Điển , là Kinh sau cùng của nhà Phật. Kinh này sẽ "hành hương" về Đại Lôi Âm dâng lên Phật Tổ. Nên không phải ai thích muốn thỉnh là cứ thỉnh, mang về cho riêng mình khi chưa phải là Phật hay người nhà Phật..

Nghe Phật Bất Động Tôn nói có ý phân biệt ma giới , phật giới.. Đại Thiên tức giận đáp lại rằng:

- Thật là trịch thượng , khinh người. Các bậc Tổ Phật gặp Đại Thiên ta còn phải chào hỏi , khiêm nhường.. Có lẽ các ông là chư Phật ở các thế giới xa xôi trong vũ trụ mới đến đây nên chưa biết vị trí của Đại Thiên và Thiên Thụ chúng ta như thế nào mà nói vậy.. Ma hướng thiện , biết trân quý Phật pháp thì phải nên hoan nghênh. Như vậy mới là bậc giác ngộ đức cao của nhà Phật. Những gì hôm nay chúng ta muốn thì không ai có thể ngăn trở được. Hãy xem Đại Thiên và Thiên Thụ thỉnh Kinh Như Lai ..

Nói xong , Đại Thiên phóng gậy Hắc Long ra thinh không, gậy hiện ra hai con Rồng đen bay lượn chờ nghe lệnh. Đại Thiên truyền bảo hai con rồng bay đến tháp Đại giác cách đây 50 dặm về hướng Tây. Lên đỉnh ngọn tháp thỉnh Thánh Kinh mang về..

Hai Rồng đen nghe lệnh truyền liền đi ngay. Bất Không Thành Tựu Phật thấy hai rồng đi lấy Kinh .. Ngài liền gọi 8 con Đại bàng đang nâng đỡ dưới bảo tòa mình ngồi mau đuổi theo chặn hai con rồng đen lại.

Bất Không Thành Tựu Phật vận thần thông nhấc mình hổng lên không khỏi bảo tòa.. Thả 8 con Đại bàng lớn ở bên dưới tòa vỗ cánh ầm ầm cùng bay vụt ra như cơn lốc.Tám đôi cánh quạt gió ào ào, rung chuyển.. Tám miệng chim kêu vang động cả một vùng.

Tám con Đại bàng lao vút đi. Chỉ trong chốc lát đã đuổi kịp hai con Rồng. Cuộc hỗn chiến giữa hai Rồng đen hung dữ và 8 Đại bàng hùng mạnh. Diễn ra dữ dội như Long Hổ tranh hùng. Bên tám lạng thì kẻ cũng nữa cân.

Bấy giờ Đại Thiên nhìn theo quan sát thấy 8 con Đại bàng của Bất Không Thành Tựu Phật có được phép báu thật là hùng mạnh hơn hẵn các pháp của chư Tiên như Lão Quân , Hồng Quân .. mà Đại Thiên từng giao đấu. Bất Không Thành Tựu xứng đáng đứng đầu chư Phật ở ngàn cõi thế giới của Phương Bắc.

Hai Rồng đen của Đại Thiên từng bắt lấy vòng Kim Cang Trát của Lão Quân không khó khăn gì.. Lần này đụng phải 8 con mãnh điểu thì quả là lợi hại hơn nhiều. Hai rồng nếu mãi giao chiến thì chỉ thủ hòa hoặc thua.. không hơn được 8 con mãnh điểu. Nghĩ vậy Đại Thiên thâu hai con Rồng trở vào Hắc Long trượng rồi chỉ tay về phía 8 con đại bàng phóng ra Hắc Ám Ma Quang làm tối đen cả bầu trời .. Tám con Đại bàng thấy bóng tối hắc ám chúng hốt hoảng bay tán loạn tháo chạy về mặt đất.

Thấy các đại bàng bỏ chạy. Phật Bất Không Thành Tựu gọi hai hộ pháp là hai con Thanh Long (rồng xanh) đang bay lượn trong ánh hào quang trên đỉnh đầu mình.. hiện thân ra đến tiếp chiến thay cho 8 đại bàng.. Hai rồng xanh nghe lệnh truyền , vừa lao tới lại bị Đại Thiên phóng Ma Quang thâu lấy mất.

Phật Bất Động Tôn thấy Phật Bất Không Thành Tựu mất hết phép báu nên ra trợ chiến. Phật Bất Động Tôn nhấc bổng mình lên không khỏi bảo tòa ngồi.. thả 8 con Tượng Vương đang nâng đỡ dưới tòa ra . Chúng chạy lao ra rầm rầm như động đất.. Tám con Voi vừa chạy vừa đưa vòi lên cao kêu rú ầm ĩ... Chúng vâng lệnh chủ nhân đạp gió bay lên mây để giẫm đạp quật lấy Đại Thiên.

Ngồi trên mây xem tám con Voi đang ầm ầm chạy lên... Đại Thiên nhìn cười to chưa kịp phản ứng thì Thiên Thụ ngồi gần bên ra tay trước.

Thiên Thụ phóng lên lưng của 8 con Voi một tòa sen báu chín tầng cửu phẩm là sen Vua bề ngang hơn mười trượng đè 8 con voi ở dưới tòa sen làm 8 thần thú nâng đỡ cho tòa báu..

Thiên Thụ lúc này đứng trên mây thân cao sáu trượng mình Vàng phát ra ngàn Kim quang rạng ngời như một Minh vương nhà Phật.. rồi thấy Thiên Thụ phóng hào quang lên tòa sen báu và nhấc mình Vàng rời khỏi đám mây.. bay lên ngồi an tọa uy nghi trên tòa cửu phẩm dưới có tám con Tượng Vương nâng đỡ..

Thiên Thụ trên mây nói giọng xuống pháp hội rằng :

- Giờ ta xin được thỉnh Thánh Kinh Như Lai về Phật quốc Diệt Thiên. Ai không đồng ý hay chưa phục thì cứ ra đây tranh tài với ta... Người tài giỏi Nhất sẽ là người xứng đáng thỉnh được Thánh Kinh.

Chư Phật và trăm ngàn đại chúng ngồi dưới sân pháp hội theo dõi chiến sự từ đầu đến giờ .. thấy Thiên Thụ uy nghi ra oai , thu lấy pháp bảo chư Phật hóa thành pháp bảo của mình dễ dàng như một bậc Giáo chủ bề trên.

Cả pháp hội dường như im lặng không ai nói điều gì .. Có lẽ tất cả gầm hiểu rằng không vị Phật hay Thần thánh nào của hôm nay ở đây pháp lực có thể hơn được Thiên Thụ..

Thấy không ai tranh tài hay có ý ngăn cản nữa.. Thiên Thụ truyền lệnh cho 8 con Tượng Vương chân đạp mây, cõng tòa sen Cửu phẩm có Thiên Thụ đang ngồi, bay đến đỉnh tháp Đại giác thỉnh Thánh Kinh Như Lai..

Ngay lúc này ...

Là ban ngày bổng dưng Trời tắt nắng như hoàng hôn sập tối... Vì trong các tầng mây đang xuất hiện một bàn tay vĩ đại nó che khuất hết ánh sáng Mặt trời... Rồi bàn tay siêu khổng lồ ấy nhấc bổng Thiên Thụ và Đại Thiên đang đứng trên mây lên lòng bàn tay và mang đi mất... Trời bừng sáng trở lại.. Còn hai Ma Vương đang bị mang đi cũng không hề hay biết điều chi...

Thấy trời tắt nắng , rồi lại trời sáng .. Thiên Thụ và Đại Thiên cũng biến mất theo. làm đại chúng dưới pháp hội và chư Phật không hiểu điều gì đang đến ..

Các Ngũ Tôn Phật : Bất Không Thành Tựu , Dược Sư Lưu Ly , Bất Động Tôn , Bảo Sinh ,Vô Lượng Thọ. Năm Phật dùng Tuệ Nhãn quan sát bầu trời .. Chư Phật thấy một bàn tay siêu hình đã mang hai Ma Vương ra đi.. nhưng không Phật nào biết bàn tay vạn năng ấy từ đâu đến..

Lại nói Thiên Thụ và Đại Thiên bị bàn tay siêu hình mang đi sau một vài khắc.. hai Ma Vương mới phát hiện ra cả hai vẫn đang đứng trên mây nhưng lại ở trong một Bầu trời nơi khác ...Phía dưới không còn là mặt đất của cõi Lạc Thành ở Bắc phương thế giới mà giờ đây dưới mặt đất là đang chốn trần gian cõi Sa Bà..

Lúc này Thiên Thụ và Đại Thiên không ai nói lời nào cứ nhìn nhau và khó hiểu.. vì không tin rằng hai Giáo chủ Ma giới lừng lẫy bị mang đi mà không hề hay biết... làm cho Đại Thiên nổi giận ông trợn mắt mở Thiên Ma Nhãn nhìn về quá khứ...

Đại Thiên thấy mình và Thiên Thụ bị một bàn tay siêu hình mang hai người về trần gian .. Nhưng không nhìn thấy được bàn tay đó là của bậc siêu Thánh nào ...

Thiên Thụ thấy Đại Thiên mở Thiên Ma Nhãn nên mình cũng mở Đại Nhãn Kim Thân Lục Trượng nhìn về quá khứ...

Sau một hồi quan sát quá khứ.. Mặt Thiên Thụ bổng đổi sắc và thốt lên :

Lại là .... !!!

Đại Thiên thấy Thiên Thụ khinh ngạc như biết được điều gì đó ... Định hỏi nhưng Thiên Thụ lại lãng tránh bảo Đại Thiên rằng :

- Bây giờ đã tới trần gian nên Tôi cũng phải đi vấn an thăm Thầy tôi ở Lôi Âm một chuyến. Ngài Đại Thiên có đi cùng tôi chăng? hay phải về thế giới Tha Hóa Thiên của mình ?

Đại Thiên là người chống đối Phật giới nên không tiện đi cùng Thiên Thụ viếng thăm Như Lai ... nên xin cáo từ và hẹn sẽ gặp lại những dịp sau này .

Đại Thiên không đi được. Thiên Thụ cáo biệt rồi cưỡi mây về hạ giới, sang Tây Trúc đến chùa Lôi Âm ..

Thiên Thụ đi xa khuất dần... Đại Thiên mới thắc mắc tự hỏi rằng sao Thiên Thụ biết được nguồn cội bàn tay siêu hình.. Nhưng hắn có ý lãng tránh không muốn nói ra vị siêu Thánh đó..

Đang nghĩ miên man, bổng có một vầng hào quang đỏ rực trời , bay ngang qua đi về hướng vùng Thánh địa Ảo Ba Kỳ dưới nhân gian.

Đại Thiên nghi ngờ chỉ có Phượng Hoàng mới phát ra vầng hào quang đỏ rực như cháy trời.. là một Mỹ Thần được xem là Kỳ Quan sắc đẹp trong tam giới.

Nghĩ vậy... Đại Thiên mở Thiên Ma Nhãn nhìn theo vầng hào quang đỏ. thì thấy Phượng Hoàng đang bay ẩn mình trong ánh hào quang đúng như mình đã nghĩ...

Đại Thiên tức tốc đuổi theo vầng hào quang đỏ...

* * * *

Về tới Ảo Ba Kỳ hào quang đỏ bay vòng vòng mấy lượt rồi biến mất hút vào bên trong mấy ngọn núi. Đại Thiên theo sau đến nơi thấy mất vết tích hào quang không biết Phượng Hoàng đã đi vào nơi đâu..

Đại Thiên trợn mắt mở Thiên Ma Nhãn ra thì nhìn thấy phía trước có một Cung Điện nguy nga đang ẩn thân nằm giữa các ngọn núi. Xung quanh có hào quang bao phủ che lấp Cung Điện không cho người bên ngoài trông thấy. Phía trước Cung Điện có đường vào Cung vòng quanh như ma trận... Có lẽ để ngăn chặn những khách không mời mà muốn xâm nhập...

Đại Thiên bắt đầu bước vào những đường vòng ma trận để tìm lối vào bên trong Cung Điện... Nhưng cứ ra vào rồi loay hoay mãi vẫn không vào được bên trong... Bực tức Đại Thiên dùng Hắc Long Trượng đập phá các tường đá ma trận ...

Nghe tiếng động đập mạnh bên ngoài... bốn Thánh cô tay cầm bốn cây Thánh Quả giống như bốn cây Giảng đánh Rồng lao ra khỏi Cung..

Thấy Đại Thiên đang đập phá.. Bốn Thánh cô nạt lớn :

- Thật là to gan ! Yêu ma nơi nào mà dám tới đây làm loạn ? Ngươi muốn chết chăng ?

Vừa hét xong. Một Thánh cô đứng đầu Tứ Thánh Cô tay cầm cây Thánh quả phi thân bay đến giáng xuống Đại Thiên ..

Đại Thiên nhìn thấy cây Thánh quả phát ra kình lực hào quang biết là pháp khí lợi hại nên đưa gậy Hắc Long ra đỡ...

Hai binh khí chạm nhau nghe một tiếng keng lớn, Thánh Cô bị dội ngược bay lộn ra sau mấy vòng...

Biết Đại Thiên không phải tầm thường.. Bấy giờ bốn Cô phải xuất trận một lượt phóng lên thinh không bốn cây Thánh quả . Bốn cây nhập lại phát hào quang chói lòa, đánh thẳng tới Đại Thiên..

Đại Thiên là một nhân vật lừng lẫy. Nên nhìn pháp bảo của đối phương thì biết ngay mạnh yếu ra sao.. Nên không bao giờ đánh liều..

Nhìn biết bốn cây Thánh quả đang nhập lại thành một thì nó là vô song, Hắc Long trượng của mình không đỡ nổi ..

Đại Thiên phóng ra Hắc Ám Ma Quang thâu lấy bốn Thánh quả vang danh và thâu bắt luôn bốn Thánh cô để làm con tin...

Đại Thiên có ý đồ muốn bắt bốn Thánh cô mang về làm con tin là muốn chiêu dụ cho Phượng Hoàng tức giận ra mặt.. Hiện thân đến giải cứu thuộc hạ..

Đại Thiên lần này quyết khống chế cho được Phượng Hoàng. Ngàn năm trước cả hai từng giao đấu bất phân thắng bại.. Đại Thiên giờ đã luyện được Hắc Ám Ma Quang nên không sợ bất kỳ ai và làm tất cả những gì ông ta muốn...

Nói về Phượng Hoàng đang ngồi trên ngai vàng trong Cung điện buông rèm che kín mặt và thân người không cho ai được nhìn thấy. Vì đến mùng năm tháng năm mới là ngày Phượng Hoàng xuất thế trở lại ..

Lúc này có thuộc hạ vào báo:

- Thưa Nương Nương ! Bốn Thánh cô hộ pháp của Phượng Cung vừa bị kẻ lạ đến bắt đi mất..

Nghe tâu các Thánh cô bị bắt.. Ngồi sau rèm buông Phượng Hoàng khinh ngạc. Vì khó có ai mà chống đỡ nổi bốn cây Thánh quả đó để bắt các Thánh cô .Tức thì Phượng Hoàng mở ngay đôi Phượng Nhãn soi khắp tam giới .. Thấy Đại Thiên đang mang bốn Thánh cô lên cõi Tha Hóa Thiên của hắn.. Phượng Hoàng lập tức đi cứu, liền hóa hào quang bay vút theo , chặn đường Đại Thiên.

Lại nói Đại Thiên đang trên đường về lòng rất hân hoan, thì nghe sau lưng có giọng nói vang đến ..

- Hãy để các Thánh cô lại đây ! Rồi ngươi mới được đi !

Sau giọng nói vang ấy thì một Mỹ thần tuyệt sắc trong trang phục kiêu sa , vạn hoa lộng lẫy... hiện thân ra trước mặt chặn ngay lối đi của Đại Thiên.

Đại Thiên phải dừng lại ... rồi trố mắt nhìn như bị thôi miên... Sau giây phút mới hoàn hồn thốt lên rằng :

- Nàng đúng là Kỳ Quan của Tam giới ! Hằng Nga, thất Tiên hay ngàn tiên nữ trên thượng giới của Ngọc Hoàng cũng không ai sánh kịp.. Nàng tuyệt trần hơn xưa rất nhiều.

Phượng Hoàng lạnh lùng gằn giọng nói :

- Hãy thả các Thánh cô ra ngay ! Ngươi dám đến tận Cung bắt người của ta sao ?

Đại Thiên nghe Phượng Hoàng đang tức giận nên cười to rồi bảo :

- Trông nàng có khí phách hơn xưa đấy ! Vậy có bản lĩnh thì hãy vào trong Ma quang Hắc ám của ta mà cứu các Thánh cô.. Còn như hôm nay nàng không cứu được thuộc hạ của mình về .. thì ta sẽ bắt nàng về cõi Tha Hóa Thiên làm Hoàng hậu nương nương . Giờ nàng hãy xem quyền lực bóng tối của ta sau 1000 năm gặp lại ..

Nói xong Đại Thiên mở hết mười tầng Hắc Ám Ma Quang làm tối đen cả trời đất... và giọng cười ghê rợn lẫn trong các hắc ám mây đen vang động khắp nơi trong bầu trời ..

Phượng Hoàng biết Đại Thiên giờ đã trở thành Chúa Tể bóng tối.. khi luyện thành Ma Quang tối thượng..

Lập tức Phượng Hoàng vận thần thông mở Vạn Nhãn Hoa Quang Như Lai, thì thấy sau lưng Phượng Hoàng hào quang đỏ rực trời, phóng ra tầng tầng , lớp lớp , rộng lớn muôn ngàn trượng .. Trong ánh quang đỏ rực đó, hiện ra một Vạn con mắt Phượng Hoàng, trong vạn mắt chiếu ra vạn tia sáng đủ màu lấp lánh vô cùng kỳ ảo... làm cho bầu trời đang tối đen bởi Ma quang Hắc ám.. giờ đây trở nên bừng sáng..

Đại Thiên thấy pháp lực của Phượng Hoàng thật kỳ lạ và huyền ảo.. Ông liền mở ngay Thiên Ma nhãn soi xem pháp lực ấy là chi ? Mà nó uy hiếp được cả Ma quang tối thượng của mình..

Sau giây lát quan sát... Mặt của Đại Thiên biến sắc liên tục vì biết được Phượng Hoàng trong ngàn năm qua ẩn tích là để hấp thụ ngàn ánh sáng của Chư Phật, rồi luyện thành Vạn Nhãn Hoa Quang Như Lai một trong những ánh sáng Minh Vương của Phật giới.

Vạn Nhãn Hoa Quang đã chiếu ra vạn ánh sáng Như Lai đánh tan bóng tối hắc ám. Bầu trời lại sáng trong.. Hắc ám tan đi hiện thân ra bốn Thánh cô , bốn Thánh quả và hai con rồng của Bất Không Thành Tựu Phật. Tất cả được giải cứu. Rồng bay vào hư không trở về Lạc Thành thế giới.

Đại Thiên thấy vậy hóa khói đen vụt bay đi mất, vì ông ta biết chậm trễ sẽ bị đại lực Hoa Quang Phượng Hoàng thâu bắt lấy...

Phượng Hoàng thu lại Vạn Nhãn Hoa Quang .. đưa các thuộc hạ bình an trở về Ảo Ba Kỳ..

Bầu trời trở lại trong xanh , chim muông rộn rã hót tiếng hòa ca vi diệu ..

đây là link fb

https://www.facebook.com/groups/756447214792376

Bình Luận (0)
Comment