Truy Tìm Dracula

Chương 79

Khách sạn ở Les Bains rất tự hào về căn phòng ách có trần cao vút, được trang bị lò sưởi của mình, và tay quản lý ách sạn đã cho đốt lửa lò sưởi và nhất quyết đóng cửa phòng ách ông cho những vị ách ác vào. “Chuyến đi đến tu viện đã làm các bạn mệt mỏi,” ông ta chỉ nói vậy i đặt chai rượu cô nhắc gần bên cha, kèm ly - năm chiếc, tôi chú ý, tựa như người bạn vắng mặt của chúng tôi vẫn hiện diện ở đấy để cùng uống vậy - nhưng tôi nhận ra từ ánh mắt mà cha trao đổi với ông ấy rằng họ trao đổi nhiều hơn thế.

Suốt buổi chiều viên quản lý ách sạn đã gọi điện liên tục và bằng cách nào đó đã dàn xếp ổn thỏa với cảnh sát, bọn họ chỉ thẩm vấn chúng tôi tại ách sạn rồi để chúng tôi tự do ngay trước ánh mắt hiền từ của ông ấy. Tôi nghĩ ông ấy cũng đã lo liệu việc gọi một nhà xác hoặc một nhà đòn, bất kỳ nơi nào người ta hay gọi đến ở một làng quê Pháp. Bây giờ, i mọi viên chức đều đã ra về, tôi ngồi với Helen trên chiếc trường kỹ thô kệch bọc lụa Đa-mát, cứ vài phút là mẹ lại đưa tay vuốt tóc tôi, còn tôi chỉ cố ông hình dung ra hình hài cứng ngắc và gương mặt nhân từ của thầy James đang nằm im lìm dưới tấm vải phủ. Cha ngồi trên một ghế bành gần bên lò sưởi và đăm đăm nhìn mẹ, nhìn chúng tôi. Barley gác đôi chân dài ngoẵng lên chiếc ghế dài bọc đệm và đang cố gắng, tôi nghĩ, đừng nhìn chăm chăm vào chai rượu cô nhắc cho đến i cha như chợt tỉnh lại và rót cho chúng tôi mỗi người một ly. Đôi mắt Barley đỏ lên vì óc thầm, nhưng có vẻ anh muốn được yên tĩnh một mình. Khi ngắm nhìn anh, bất giác mắt tôi cũng ứa đầy nước mắt.

Cha nhìn sang Barley, và trong một thoáng tôi đã nghĩ chắc hẳn cha cũng sắp óc. “Ông ấy rất can đảm,” cha nói, giọng từ tốn. “Anh nên biết chính sự tấn công của ông ấy đã tạo cơ hội cho Helen có thể bắn được như vậy. Cô ấy ông thể bắn chính xác vào tim hắn nếu như tên quái vật đó ông bị làm cho mất tập trung. Tôi nghĩ thầy James, trong những oảnh ắc sau cùng kia cũng nhận ra sự ác biệt do mình tạo ra. Và ông ấy đã trả được thù cho người ông thương yêu nhất - cũng như cho nhiều người ác.” Barley gật đầu nhưng vẫn chưa thể nói gì, một khoảng lặng ngắn ngủi giữa chúng tôi.

“Em đã hứa sẽ nói hết mọi chuyện khi chúng ta có thể ngồi yên ổn với nhau,” cuối cùng Helen cũng đặt ly rượu của mình xuống và lên tiếng.

“Cô chú chắc là ông muốn cháu để gia đình cô chú ở lại với nhau chứ?” Barley hỏi, vẻ miễn cưỡng.

Helen bật cười, tôi ngạc nhiên vì âm điệu tiếng cười của mẹ, ác hẳn với giọng nói của bà. Ngay trong gian phòng này, nơi gần như đong đầy ổ đau, tiếng cười ấy dường như vẫn ông hề lạc điệu. “Hẳn rồi, cháu yêu ạ,” mẹ nói với Barley. “Chúng ta ông thể nói chuyện mà ông có cháu.” Tôi thích giọng nói tiếng Anh của mẹ, nghe hơi lơ lớ nhưng ngọt ngào, một giọng nói tôi nghĩ mình đã quen thuộc từ lâu đến nỗi ông nhớ nổi từ lúc nào. Mẹ cao ráo, thanh mảnh, trong chiếc đầm màu đen lỗi mốt, một vòng tóc đã ngả bạc vấn gọn quanh đầu. Gương mặt bà thật ấn tượng - mệt mỏi, hằn vết năm tháng, chỉ còn đôi mắt vẫn trẻ trung. Lần nào quay lại thấy mẹ tôi cũng xúc động vô bờ - ông chỉ vì mẹ đang ở đó, bằng xương bằng thịt, mà còn vì tôi chỉ luôn mường tượng hình ảnh một Helen tươi trẻ. Trong tưởng tượng của mình, tôi chưa bao giờ tính đến những năm tháng mẹ xa cách chúng tôi.

“Kể lại sẽ lâu, rất lâu đấy,” mẹ nhẹ nhàng nói, “nhưng bây giờ, ít nhất tôi có thể nói một vài điều. Trước tiên, anh Paul, em muốn nói lời xin lỗi, vì em đã gây ra nỗi đau ổ nhường vậy cho anh, em biết.” Qua ánh lửa, ánh mắt mẹ nhìn cha tha thiết. Barley cựa quậy, vẻ lúng túng, nhưng mẹ đã trấn an anh bằng một cử chỉ cương quyết. “Em cũng gây ra cho chính mình một nỗi ổ đau ông kém. Thứ hai, em nên nói với anh từ lâu rồi, nhưng bây giờ, có con gái của chúng ta” - nụ cười của mẹ ngọt ngào cùng những giọt nước mắt long lanh trong mắt - “con gái chúng ta và những người bạn của chúng ta làm chứng, em mới nói: Em vẫn còn sống, ông phải là ma cà rồng. Hắn chưa bao giờ chạm được vào em lần thứ ba.”

Tôi muốn nhìn cha, nhưng thậm chí ông thể xoay nổi cái đầu. Đó là oảnh ắc riêng tư của cha. Dù vậy, tôi vẫn nghe tiếng cha ẽ nức nở.

Mẹ dừng lại, có vẻ như để lấy hơi. “Anh Paul, khi chúng ta thăm tu viện Thánh Matthieu và em biết được về tục lệ của họ - chuyện cha tu viện trưởng sống dậy sau i chết và Sư huynh Kiril phải canh chừng ông ta - em đã tràn đầy tuyệt vọng, nhưng cũng nổi cơn hiếu kỳ kinh ủng. Em cảm thấy việc mình muốn đến thăm nơi này, át khao được tới đó, ông chỉ là sự trùng hợp. Trước i chúng ta đi Pháp, em đã nghiên cứu thêm ở New York - mà ông cho anh biết, anh Paul ạ - với hy vọng tìm thấy địa điểm bí mật thứ hai của Dracula và trả thù cho cái chết của cha em. Nhưng em đã ông tìm thấy bất cứ chi tiết nào về tu viện Thánh Matthieu. Nỗi ao át muốn đến đó của em chỉ bắt đầu sau i đọc về nó trong cuốn cẩm nang hướng dẫn của anh. Chỉ là sự khao át, ông dựa trên cơ sở oa học nào.”

Mẹ nhìn quanh chúng tôi một lượt, gương mặt xinh đẹp nhìn nghiêng trông ủ rũ. “Em lại tiếp tục nghiên cứu ở New York vì cảm thấy mình là nguyên nhân gây nên cái chết của cha em - chỉ vì cái ước vọng muốn vượt trội hơn ông ấy, muốn lật tẩy sự phản bội của ông ấy với mẹ em - và em đã ông thể chịu đựng nổi ý nghĩ đó. Rồi sau đó em bắt đầu cảm thấy đó là do dòng máu ác độc của em - dòng dõi Dracula - đã iến em hành động như vậy, và em nhận ra rằng mình đã truyền dòng máu đó cho con mình, ngay cả khi có vẻ như em đã hồi phục sau i bị ma cà rồng cắn.”

Mẹ dừng lại vuốt lên má tôi, ấp tay tôi trong tay mẹ. Tôi run lên i mẹ chạm vào mình, run lên bởi sự gần gũi với người phụ nữ kỳ lạ nhưng thân thiết đang tựa vai vào tôi trên chiếc trường kỷ này. “Càng lúc em càng cảm thấy mình ông xứng đáng, và đến i nghe lời giải thích của Sư huynh Kiril về truyền thuyết tại tu viện Thánh Matthieu, em cảm thấy mình ông thể bình yên cho đến i biết được nhiều hơn nữa. Em tin là nếu tìm được Dracula và hủy diệt được hắn, em có thể lành mạnh hoàn toàn, trở thành một người mẹ tốt, một con người với một cuộc sống mới.

“Anh Paul, sau i anh ngủ say, em đã ra ngoài u hành lang. Em nghĩ đến việc trở xuống u hầm mộ kia với ẩu súng của mình, cố mở cỗ quan tài đó ra, nhưng em nghĩ mình không thể làm việc đó một mình. Trong i phân vân ông biết có nên đánh thức anh dậy xin anh giúp một tay hay ông, em ngồi trên chiếc ghế băng dài nhìn qua vách đá. Em biết mình ông nên ở đó một mình, nhưng em cứ bị lôi kéo đến chỗ đó. Ánh trăng rất đẹp và sương mù đã trườn lên dọc theo vách núi.”

Đôi mắt Helen bỗng mở to một cách kỳ lạ. “Khi ngồi đó, em cảm thấy gai ốc nổi trên lưng mình, tựa như có một cái gì đó đứng ngay sau lưng. Em quay phắt lại, và bên kia dãy hành lang, nơi ánh trăng ông chiếu đến, em dường như thấy một bóng người đen kịt. Mặt hắn chìm trong bóng tối, nhưng em có thể cảm thấy, hơn là nhìn thấy, ánh mắt dữ dội như đang chụp lên người em. Đó chỉ là việc xảy ra chỉ một oảnh ắc trước i hắn xòe cánh ra và bay đến bên em, mà em thì hoàn toàn đơn độc bên cái lan can đó. Đột nhiên, dường như em nghe có giọng nói, những lời thống ổ trong chính đầu óc em bảo rằng em ông bao giờ có thể đánh bại được Dracula, rằng đây là thế giới của hắn, ông phải của em. Chúng bảo em rằng hãy nhảy xuống trong i vẫn còn được là chính mình, vậy là em đứng dậy như một người đang mơ và nhảy xuống.”

Lúc này mẹ đã ngồi rất thẳng, nhìn vào ngọn lửa, cha đưa tay che mặt. “Em muốn để mình rơi tự do xuống, như Lucifer, như một thiên thần, nhưng em ông ngờ đến những tảng đá kia. Em đã rơi vào chúng, đầu và tay chân bị trầy xước, nhưng ở đó cũng có một thảm cỏ nên cú rơi đã ông làm em mất mạng hoặc gãy mất cái xương nào. Một vài giờ sau, em nghĩ vậy, em đã tỉnh dậy giữa trời đêm lạnh giá, và cảm thấy máu đang rỉ ra ắp mặt khắp cổ, thấy trên đầu mình mảnh trăng đang lặng lờ đứng yên còn bên dưới là vách đá dựng đứng. Lạy Chúa, nếu em mà lăn xuống thay vì ngất đi thì...” Mẹ bỏ dở câu nói. “Em biết em ông thể giải thích với anh những gì em cố thực hiện, và nỗi xấu hổ vì việc mình làm đã choán lấy em gần như một cơn điên. Sau sự việc đó, em cảm thấy mình ông bao giờ có thể xứng đáng với anh, với con gái chúng ta. Khi có thể gượng dậy, em đứng lên và nhận thấy mình đã ông chảy máu quá nhiều. Dù vậy, em thấy rất đau nhức, em ông bị gãy vỡ bất kỳ bộ phận nào và có thể thấy hắn đã ông nhào xuống vồ lấy em - chắc hẳn i em nhảy xuống hắn đã từ bỏ em vì mất dấu. Em thấy mình yếu kinh ủng và đi lại rất ó ăn, nhưng trong bóng tối em đã lần mò quanh những bức tường tu viện rồi xuống được con đường.”

Tôi nghĩ có thể cha sẽ lại rơi nước mắt, nhưng cha vẫn trầm lặng, ánh mắt chưa bao giờ rời ỏi đôi mắt mẹ.

“Em đã trở về với thế giới. Đó ông phải là một việc ó ăn. Em đã mang theo cái xách tay của mình - một thói quen, em nghĩ vậy, chỉ bởi vì trong đó có ẩu súng và những viên đạn bạc. Em nhớ mình đã suýt bật cười i nhận ra chiếc xách tay vẫn còn trên tay, trên vách đá cheo leo đó. Em cũng cất tiền trong đó, rất nhiều tiền trong lớp vải lót, và em đã sử dụng số tiền đó rất thận trọng. Mẹ em bao giờ cũng mang theo bên mình tất cả tiền bạc của bà. Em nghĩ đó là thói quen của những người nông dân trong làng bà ở. Bà chẳng bao giờ tin tưởng ngân hàng. Mãi sau này, i cần nhiều hơn, em mới rút một số từ tài oản của chúng ta và chuyển sang một ngân hàng Thụy Sĩ. Sau đó, em đã rời Thụy Sĩ ngay để phòng anh sẽ cố lần ra dấu vết của em, anh Paul, hãy tha thứ cho em.” Mẹ bất chợt khóc òa, siết chặt các ngón tay tôi, và tôi biết mẹ có ý muốn nói đến sự trốn chạy của mình chứ ông phải là số tiền kia.

Cha đan hai bàn tay vào nhau. “Lần rút tiền đó đã iến anh hy vọng vài tháng, hay ít nhất cũng đặt một dấu hỏi trong đầu, nhưng ngân hàng đã ông thể lần ra dấu vết. Anh đã được nhận lại đúng số tiền ấy.” Nhưng vẫn ông thể tìm ra em, cha đã ông nói dù hẳn cha có thể nói thêm như vậy. Mặt cha bừng lên, vừa mệt mỏi vừa hạnh phúc.

Mẹ nhắm mắt. “Dù thế nào chăng nữa, em đã tìm được một chỗ để trú ngụ vài ngày, cách xa Les Bains, cho đến khi những vết thương lành lại. Em đã giấu mình cho đến lúc có thể trở lại với thế giới.”

Những ngón tay mẹ vô tình đưa lên cổ và tôi nhận ra vết sẹo nhỏ màu trắng mình đã nhiều lần để ý. “Từ trong thâm tâm em biết Dracula vẫn chưa quên em, và có thể hắn lại đang lùng sục. Em bỏ tỏi đầy túi và cố giữ vững tinh thần. Em mang kè kè theo người súng, dao găm, thánh giá. Đi đâu em cũng dừng chân ở nhà thờ để xin được ban phước lành, mặc dù đôi khi bước vào cửa nhà thờ thôi cũng đã iến vết thương cũ ở cổ em giần giật. Bao giờ em cũng thận trọng che kín cổ lại. Sau cùng, em đã cắt ngắn và nhuộm tóc, thay đổi trang phục, đeo kính râm. Một thời gian dài, em đã trú tại những nơi cách xa thành phố, và dần dần bắt đầu đến những trung tâm lưu trữ tư liệu, em vẫn luôn muốn nghiên cứu ở những nơi đó.

“Em rất tỉ mỉ. Em đã phát hiện hắn ở ắp nơi mình đến - ở Rome vào thập niên 1620, ở Florence dưới thời Medici_(1), ở Madrid, ở Paris suốt thời kỳ Cách mạng. Đôi i là bản báo cáo về một bệnh dịch quái lạ, thỉnh thoảng là một cuộc bùng phát hiện tượng ma cà rồng hút máu trong một nghĩa trang lớn - như tại nghĩa trang Cha Lachaise chẳng hạn. Có vẻ như bao giờ hắn cũng ưa chuộng các học giả chuyên về tôn giáo, các chuyên viên lưu trữ văn thư, quản thủ thư viện, các nhà sử học - bất kỳ ai nghiên cứu, đụng chạm đến quá ứ qua sách vở. Em đã cố suy luận địa điểm hầm mộ mới của hắn từ những hoạt động của hắn, nơi hắn đã giấu mình sau i chúng ta ui mở hầm mộ của hắn ở Sveti Georgi, nhưng em đã ông phát hiện được bất kỳ quy luật nào. Em nghĩ i đã tiêu diệt được hắn, em sẽ quay về mà nói với anh là thế giới đã trở nên an toàn biết bao. Em sẽ giành lại anh. Em đã sống trong nỗi sợ hãi là hắn sẽ tìm thấy em trước i em có thể phát hiện ra hắn. Và đi đến bất kỳ nơi đâu em cũng nhớ đến anh - ôi, em đã cô đơn biết bao.”

Mẹ lại cầm lấy và vuốt ve tay tôi như một người xem bói, và tôi chợt cảm thấy, dù ông muốn, trào dâng một cơn giận dỗi - về tất cả những tháng năm thiếu vắng mẹ. “Cuối cùng, em nghĩ cho dù em ông xứng đáng, em vẫn muốn được trông thấy anh một chốc lát. Cả anh và con. Paul ạ, em đã đọc trên báo về quỹ tài trợ của anh và biết anh ở Amsterdam. Cũng chẳng ó ăn gì để tìm thấy anh, hoặc ngồi trong một quán cà phê gần văn phòng anh, hoặc dõi theo anh trong một hai chuyến đi - rất cẩn thận - rất, rất thận trọng. Em ông bao giờ để mình phải mặt đối mặt hoặc với anh hoặc với con, vì sợ anh và con sẽ nhận ra em. Em chỉ đến rồi đi. Nếu việc nghiên cứu êm trôi, em lại cho phép mình về thăm Amsterdam và từ đó dõi theo anh. Rồi một ngày kia - ở Ý, tại Monteperduto - em nhìn thấy hắn trên quảng trường. Hắn cũng đang theo dõi, dòm chừng anh. Đó là lúc em nhận ra hắn đã đủ mạnh để thỉnh thoảng xuất hiện giữa ánh sáng ban ngày. Em biết anh đang gặp nguy hiểm, nhưng em nghĩ nếu em đến gặp và cảnh báo với anh, có thể em sẽ mang mối nguy hiểm kia đến gần hơn. Xét cho cùng, có thể hắn đang lùng sục em chứ ông phải anh, hoặc có thể hắn đang cố gắng lần ra em qua anh. Thực là một sự ổ tâm. Em biết chắc hẳn anh lại đang tiến hành nghiên cứu một cái gì đó - chắc hẳn anh lại đang quan tâm đến hắn, Paul ạ - để lôi kéo sự chú ý của hắn. Em ông biết phải quyết định thế nào.”

“Đó là do con - lỗi của con,” tôi thì thầm, siết chặt bàn tay bình dị và hằn vết nhăn của mẹ. “Con tìm thấy cuốn sách đó.”

Mẹ nhìn xuống tôi giây lát, đầu nghiêng sang bên. “Con là nhà sử học,” một lát sau mẹ thốt lên. Đó ông phải là một câu hỏi. Rồi mẹ thở dài. “Trong vài năm, mẹ viết bưu thiếp cho con, con gái ạ - mà ông gửi, tất nhiên là vậy. Một ngày nọ, mẹ bỗng nghĩ mẹ có thể liên lạc với cha và con từ xa, để con và cha biết mẹ còn sống mà ông để bất kỳ ai ác nhìn thấy mẹ. Mẹ đã gửi các tấm bưu thiếp về Amsterdam, đến nhà của cha và con, trong một bưu kiện đề tên cha.”

Lần này tôi quay sang cha với vẻ ngạc nhiên pha lẫn giận dỗi. Cha nói với tôi, giọng buồn rầu. “Cha cảm thấy chưa thể đưa chúng cho con, ông thể làm con xáo động mà lại ông thể tìm ra mẹ cho con. Con có thể hình dung đối với cha thời kỳ ấy tồi tệ thế nào.” Tôi chợt nhớ lại vẻ mệt mỏi ủng iếp của cha ở Athens, buổi tối mà tôi nhìn thấy cha vật vờ gần như đã chết trong phòng làm việc. Nhưng giờ cha đang cười với chúng tôi, tôi nhận ra giờ đây có lẽ cha sẽ mỉm cười hàng này.

“Ra vậy,” mẹ cũng mỉm cười. Tôi nhìn thấy có những nếp nhăn hằn sâu quanh miệng mẹ, những vết chân chim đầy ở óe mắt.

“Và anh bắt đầu tìm kiếm em - cả hắn nữa.” Nụ cười của cha bỗng trở nên nghiêm trang.

Mẹ nhìn cha đăm đăm. “Và rồi em nhận ra là em phải dừng việc nghiên cứu lại để chỉ chuyên tâm theo dõi hắn trong khi hắn đang theo dõi anh. Em đã thấy anh vài lần, đã thấy anh lại lao vào nghiên cứu - đã thấy anh vào rồi ra các thư viện, em ước gì có thể nói hết với anh những gì chính em đã biết. Rồi sau đó anh đến Oxford. Trong quá trình nghiên cứu của mình em chưa từng đến Oxford, dù đã đọc và biết là ở đấy đã có một đợt bùng phát nạn ma cà rồng hút máu vào thời Trung cổ. Và ở Oxford anh đã để mở một cuốn sách...”

“Cha đã gấp sách lại i nhìn thấy con kia mà,” tôi ngắt lời mẹ.

“Và cháu nữa,” Barley lên tiếng với nụ cười tươi rói. Đến lúc đó anh mới chịu góp lời, tôi cảm thấy nhẹ người i trông anh vẫn còn có thể vui vẻ.

“Chà, lần đầu tiên xem cuốn sách kia, cha đã quên gấp nó lại.” Mẹ gần như nháy mắt với chúng tôi.

“Em nói đúng,” cha tiếp lời. “Ừ, nghĩ lại thì đúng là anh đã quên thật.”

Mẹ quay sang cha cùng với nụ cười thật dễ thương. “Anh có biết trước đó em chưa bao giờ nhìn thấy cuốn sách đó ông? Cuốn Ma cà rồng thời Trung cổ phải ông?”

“Một tác phẩm kinh điển,” cha trả lời. “Nhưng lại là một cuốn sách rất hiếm.”

“Cháu nghĩ thầy James hẳn cũng đã xem cuốn đó,” Barley chậm rãi xen vào. “Cô chú biết đấy, cháu thấy thầy ấy ở đó sau i bất ngờ nhìn thấy chú đang đọc cuốn sách.” Cha có vẻ như vẫn chưa hiểu. “Vâng,” Barley tiếp tục. “Cháu đã bỏ quên áo mưa ở sảnh chính thư viện và oảng gần một tiếng sau mới trở lại lấy. Và cháu đã nhìn thấy thầy James bước ra ỏi hốc tường trên ban công đó, nhưng thầy ấy ông nhìn thấy cháu. Cháu nghĩ thầy trông có vẻ cực kỳ lo lắng, giống như đang phải chịu một nỗi thống ổ và quẫn trí nào đó. Cháu nhớ đến điều đó và đã quyết định gọi cho thầy ấy.”

“Anh gọi cho thầy James?” Tôi ngạc nhiên, nhưng ngay lập tức cảm thấy tức giận. “Lúc nào? Tại sao anh làm vậy?”

“Anh đã gọi cho thầy ấy tại Paris bởi chợt nhớ lại một chuyện,” Barley trả lời gọn bâng, duỗi thẳng cặp giò. Tôi chợt muốn nhào qua ôm choàng quanh cổ anh, nhưng đó là lúc ông có cha mẹ kia. Barley cũng nhìn tôi. “Trên tàu hỏa, anh đã nói với em là anh đang cố nhớ lại một chuyện, một chuyện liên quan đến thầy James, và i đến Paris thì anh nhớ ra. Có lần, anh đã nhìn thấy trên bàn làm việc của thầy James một lá thư, trong lúc ông ấy loại bỏ bớt một số giấy tờ - thực ra là một bì thư, anh thích con tem trên bì thư đó nên đã nhìn kỹ hơn một chút.

“Lá thư gửi từ Thổ Nhĩ Kỳ, trông rất cũ kỹ - chi tiết đó iến anh nhìn đến con tem - chậc, dấu bưu điện cả hai mươi năm trước, người gửi là một ông giáo sư Bora nào đó, và anh thầm nghĩ một ngày nào đó mình cũng sẽ có một cái bàn làm việc bự như vậy và nhận thư từ ắp nơi trên thế giới. Cái tên Bora cứ ám ảnh anh, thậm chí đến bây giờ - nó nghe có vẻ kỳ cục làm sao ấy. Dĩ nhiên, anh đâu có mở và đọc lá thư đó,” Barley vội nói thêm. “Anh chẳng bao giờ làm vậy.”

“Dĩ nhiên là ông rồi.” Cha hừ mũi, nhưng tôi nghĩ mắt cha đang ngời lên vẻ trìu mến.

“Vâng. Khi xuống tàu ở Paris, anh đã nhìn thấy một ông lão trên sân ga, một người Hồi giáo, anh đoán vậy, đội một chiếc mũ màu đỏ sậm có một quả núm tua dài, mặc áo thụng dài, giống như một ông tổng trấn Ottoman, và anh chợt nhớ đến lá thư đó. Rồi anh lại chợt nhớ đến câu chuyện của cha em - em biết đấy, cái tên của ông giáo sư Thổ Nhĩ Kỳ” - anh nhìn tôi với ánh mắt ảm đạm - “và đã đến buồng điện thoại. Anh nhận ra là theo một cách nào đó, thầy James vẫn còn đang theo đuổi cuộc săn lùng này.”

“Thế lúc đó em ở đâu?” tôi hỏi, không giấu nổi sự ganh tị.

“Trong phòng tắm, chắc thế. Các cô gái bao giờ chẳng ở trong phòng tắm.” Có thể lúc đó anh cũng muốn gửi cho tôi một nụ hôn gió, nhưng phải ông có mặt người ác kia. “Qua điện thoại, thầy James có vẻ rất sôi nổi với anh, nhưng lúc anh kể những chuyện đang xảy ra thì thầy ấy bảo thầy sẽ nhớ ơn anh mãi mãi.” Đôi môi đỏ thắm của Barley ẽ run run. “Anh đã ông dám hỏi thầy có ý muốn nói gì, nhưng giờ thì anh đã biết vì sao.”

“Phải, chúng ta đã biết,” cha buồn rầu lặp lại. “Chắc hẳn ông ấy cũng tính toán từ cuốn sách cổ kia, và luận ra được đã mười sáu năm kể từ tuần lễ Dracula thăm viếng tu viện Thánh Matthieu lần sau cùng. Sau đó, chắc hẳn ông ấy nhận ra ta đang đi đâu. Thực ra có thể i lên cái hốc tường chứa sách quý hiếm đó, ông ấy chỉ có ý xem ta có ổn không - ở Oxford đã nhiều lần ông ấy theo bên ta, yêu cầu ta cho ông biết ta có gặp rắc rối gì ông, tỏ ra lo lắng cho sức ỏe và tinh thần của ta. Ta ông muốn lôi kéo ông ấy vào chuyện này, vì đã biết nguy hiểm như thế nào.”

Mẹ gật đầu. “Phải đấy. Em nghĩ chắc hẳn em đã có mặt ở đó ngay trước i ông ấy đến. Em tìm thấy cuốn sách để mở và tự tính toán lấy, rồi nghe thấy có ai đó trên cầu thang nên đã lẻn ra theo hướng ác. Paul ạ, như người bạn của chúng ta, em hiểu ra rằng anh sẽ đến tu viện Thánh Matthieu để cố tìm em và con quỷ kia, nên đã lập tức đi theo càng nhanh càng tốt. Nhưng em ông biết anh đi chuyến tàu nào, và đương nhiên em cũng ông ngờ rằng con gái của chúng ta cũng cố đi theo anh.”

“Con đã nhìn thấy mẹ,” tôi sững sờ thốt lên. Mẹ nhìn tôi chằm chằm, và chúng tôi để mặc giây phút đó trôi qua trong im lặng. Sẽ có nhiều thời gian hơn để trò chuyện. Tôi có thể nhận thấy mẹ đã mệt, tất cả chúng tôi đều đã mệt nhừ tận xương cốt, thậm chí trong buổi tối này chúng tôi còn chưa thể nói được với nhau chiến thắng này có ý nghĩa ra sao. Liệu thế giới đã bình yên hơn bởi chúng tôi đã đoàn tụ bên nhau, hay bởi vì cuối cùng hắn đã biến ỏi trái đất này? Tôi nhìn vào một tương lai mà trước đây mình chưa bao giờ biết tới. Mẹ Helen sẽ sống với chúng tôi, sẽ là người thổi tắt nến trong phòng ăn. Mẹ sẽ đến dự lễ tốt nghiệp trung học và ngày đầu tiên học đại học của tôi, sẽ giúp tôi mặc áo cưới trong ngày hôn lễ, nếu tôi lấy chồng. Sau bữa cơm tối, mẹ sẽ đọc truyện cho chúng tôi nghe trong căn phòng tiền sảnh, sẽ hòa nhập lại với thế giới và sẽ đi dạy học lại, mẹ sẽ dẫn tôi mua sắm giày và quần áo, sẽ quàng lấy hông tôi và cùng bước đi.

Khi ấy tôi đã ông thể nào biết được rồi đây đôi lúc mẹ sẽ phiêu du ỏi chúng tôi, không nói gì hàng tiếng đồng hồ, mân mê ngón tay lên cổ, và một cơn bạo bệnh sẽ mang mẹ ra đi mãi mãi chín năm sau đó - quá sớm, i chúng tôi còn chưa kịp quen với sự trở lại của mẹ, dù có thể chúng tôi sẽ chẳng bao giờ quen thuộc sự trở lại ấy, chẳng bao giờ thấy chán sự có mặt muộn màng của mẹ. Tôi đã ông thể thấy trước rằng món quà cuối cùng dành cho chúng tôi là biết chắc được mẹ đã an nghỉ, trong i chuyện có thể xảy ra theo hướng ác, và rằng sự chắc chắn ấy sẽ iến tâm can chúng tôi vừa tan nát vừa nguôi ngoai. Nếu như tôi đoán trước được chút nào trong tất cả những điều này, có thể tôi đã biết rằng cha sẽ biến mất nguyên cả ngày hôm sau tang lễ của mẹ, cùng với lưỡi dao găm nhỏ vẫn để trong chiếc tủ ở phòng ách, và rằng tôi sẽ ông bao giờ, ông bao giờ hỏi cha về việc đó.

Nhưng bên cạnh cái lò sưởi ở thị trấn Les Bains kia, những năm tháng mà chúng tôi sẽ sống với mẹ vẫn đang trải dài phía trước trong niềm hạnh phúc vô tận. Những năm tháng đó chỉ bắt đầu vài phút sau đó i cha đứng dậy hôn từ giã tôi, nồng nhiệt bắt tay Barley tuy chỉ là cái bắt tay ngắn ngủi, và đỡ mẹ đứng lên ỏi trường kỷ. “Đi nào,” cha nói, mẹ dựa vào cha, câu chuyện của mẹ giờ đã qua, gương mặt mẹ vừa mệt mỏi vừa tươi vui. Cha nắm lấy tay mẹ. “Đi ngủ thôi.”

Chú thích:

1. Tên đầy đủ Cosimo I dé Medici (1519 - 1574), Đệ nhất Công tước xứ Tuscany, trở thành lãnh chúa cai trị vùng Florence và Tuscany bằng một chính sách tàn bạo, chuyên quyền độc đoán.
Bình Luận (0)
Comment