Chương 1489: Đều Là Mượn Của Quan Phủ Cả (2)
Sau khi nhận được giấy, Ngô Tam Tráng cười nói: "Đồ của chúng ta khá nhiều, năm mươi thanh niên theo ta đi lĩnh nông cụ và công cụ đi."
Tuy rằng đang rất mệt mỏi nhưng tộc trưởng Ngô cũng nhẹ nhõm khi thấy nhiều người như vậy, phất tay: "Mau đi đi."
Ngô Tam Tráng dẫn theo năm mươi mấy người, chỉ chốc lát sau đã mang về rất nhiều công cụ nông cụ như xẻng, cuốc, cào rồi đặt ở trên xe.
Sau đó có người dẫn mấy trăm người đám Ngô Tam Tráng đi đo đất.
Đất được chia theo số người trong mỗi hộ và mộc bài, sau đó phân chia ranh giới đất rồi địa phận thôn, tên thôn vẫn là thôn Ngô gia.
Bản thân Ngô Tam Tráng có hai trăm mẫu đất, trong nhà còn có mười lăm người, một nhà có ba trăm năm mươi mẫu đất, khi lấy được khế đất thì Ngô lão đầu khóc bù lu bù loa rồi.
Ông ta cũng trở thành địa chủ rồi.
Lần này lão tộc trưởng cũng bỏ vốn gốc, một nhà bốn người của con trai lớn đều ở lại, ông ta thì dẫn cả đứa con trai còn lại và cháu trai cháu gái qua bên này hết, tổng cộng có hai mươi ba người, được phân đến hai trăm ba mươi mẫu đất.
Còn không có tiền thì cũng không sao, có thể đi vay rồi mua.
Nhưng mà nơi này chỉ có thể trông trọt được trong một mùa, vẫn phải chừa đường lui, lưu lại gốc rễ cho Ngô gia.
Gia súc ở phương Bắc cực kì rẻ, hai lượng bạc đã mua được một con trâu rồi, còn cày Khúc Viên thì một lượng bạc một bộ.
Trước tiên xây một cái lêu để ở đã, có thể chắn gió chắn mưa là được, sau đó bắt đầu cấp bách khai hoang trồng trọt.
Người thôn Ngô gia đã bắt đầu dùng đất để đào mương, xây nhà, người lớn trẻ nhỏ đều bận rộn cả.
Có tiên thì cứ mua.
Lão tộc trưởng cầm tờ giấy, tay run run vì kích động: "Trời ạ, nhiều đất như vậy, phát tài rồi, phát tài rồi, sớm biết như vậy thì ta đã dẫn cả nhà theo rồi, còn có thể nhận hơn bốn mươi mẫu đấy."
Trời tờ mờ chưa kịp sáng thì đã có người ra đồng khai hoang; đến khi trời sâm tối thì mới về.
Do đó, hầu như nhà nào cũng có trâu và cày sắt.
Với trâu và cày sắt thì hiệu quả cày bừa đã được cải thiện đáng kể.
Đến mùa thu hoạch, trả bốn lượng bạc là được.
Sau khi khai hoang xong thì quan phủ sẽ tới phát hạt giống lúa mì.
Đến màu thu hoạch chỉ cần trả hai văn tiền thôi.
Bởi thế, dân tình vì để có đủ ăn đủ sức nên đã nhao nhao lên quan phủ mượn.
Không có lương thực, không sao, đi mượn quan phủ là được.
Những hạt giống này cũng là mượn của quan phủ cả, giống với giá lúa mì bình thường thôi, đều là năm văn tiên một cân.
Còn nếu không có tiền thì cũng không vội, cứ từ từ nặn gạch bùn, phơi khô cất kỹ rồi chờ đến khi thu hoạch vụ thu, có bạc rồi lại mời người xây nhà.
Việc đồng áng tạm thời cũng đã yên ổn, nhưng dân tình thôn Ngô gia cũng không nhàn rỗi, bọn họ bắt đầu nặn gạch bùn, chuẩn bị xây nhà.
Bận rộn đến cuối tháng tư, rốt cuộc cũng rải hết tất cả hạt giống lúa mì xuống dưới đất, hơn nữa còn gieo cả mầm dưa ngọt nữa.
Cẩn thận làm theo các yêu cầu khác nhau như trồng lúa mì rồi bón phân.
Nếu giống như Ngô Tam Tráng có tiền trong tay thì mua gạch và ngói xây nhà luôn.
Có đất rồi dân chúng mới đủ can đảm để vay, hơn nữa họ nghe nói những hạt giống lúa mì này là lúa mì sản lượng cao do Đức Thụy phu nhân giới thiệu nên vô cùng tín nhiệm.
Người trong thôn cũng sẽ vay tiên Ngô Tam Tráng, vì nể tình đồng hương nên hắn cũng cho vay.
Chẳng lâu sau, thôn Ngô gia đã xây được rất nhiều nhà.
Toàn bộ phía bắc thành Tang, phía nam thành Bắc Vân, đều là hình ảnh khí thế ngất trời.
Xây dựng công trình thủy lợi, lắp đặt guồng nước rồi lại xây dựng công trình thủy lợi.
Mọi thứ ở phương Bắc đang đi rất đúng hướng!
Tính đến tháng 5, phương Bắc ước chừng có thêm một trăm năm mươi ngàn người.